Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{BộInfobox cơ quan Việt Nam
|tên bộTên gọi quan = =Kiểm toán Nhà nước
| Logo 1 =
|hình =
| Logo 1 kích thước =
|cỡ hình =
| Logo 1 thuyết minh =
|ghi chú hình =
|thành lậpThời gian thành lập = =[[11 tháng 7]], [[1994]]
| Đạo luật ủy quyền = [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013|Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]]
|hoạt động =
| Quy định tổ chức = [[Luật Kiểm toán Nhà nước]]
|ngân sách =
| Chức vụ 1 = Tổng Kiểm toán Nhà nước
|nhân viên =
| TổngThành Kiểmviên toán1 Nhà= nước =[[Hồ Đức Phớc]]
| Chức vụ 2 = Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước =[[Hoàng Hồng Lạc]]
| Thành viên 2 = [[Hoàng Hồng Lạc]]<br/> [[Cao Tấn Khổng]]<br/> [[Lê Hoàng Quân]]<br/> [[Đoàn Xuân Tiên]]<br/> [[Nguyễn Quang Thành]]<br/> [[Vũ Văn Họa]]
<br/> [[Cao Tấn Khổng]]
| Số người 2 = 6
<br/> [[Lê Hoàng Quân]]
| Khu vực 1 = 111 Trần Duy Hưng, [[Hà Nội]]
<br/> [[Đoàn Xuân Tiên]]
| Trang web = http://www.kiemtoannn.gov.vn
<br/> [[Nguyễn Quang Thành]]
<br/> [[Vũ Văn Họa]]
|địa chỉ =[[Hà Nội|Thành phố Hà Nội]]
|web =[http://www.kiemtoannn.gov.vn www.kiemtoannn.gov.vn]
}}
 
Hàng 24 ⟶ 21:
Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được chính thức thành lập ngày [[11 tháng 7]] năm 1994 theo Nghị định 70/CP của [[Chính phủ Việt Nam]] với chức năng xác nhận tính đúng đắn, hợp lý của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kế toán nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước tương đương cấp Bộ trưởng, do Thủ tướng bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn.
 
Sau khi [[Luật Kiểm toán ViệtNhà Namnước]] có hiệu lực từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[2006]], cơ quan Kiểm toán Nhà nước chuyển sang trực thuộc Quốc hội; vị trí Tổng kiểm toán Nhà nước do [[Quốc hội]] bầu theo sự đề cử của [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội|Ủy ban thường vụ Quốc hội]] sau khi được sự đồng ý của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]]. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm), có thể được bầu lại nhưng không quá 2 nhiệm kỳ. Sửa đổi này được đưa ra nhằm đảm bảo việc kiểm soát [[ngân sách nhà nước]] chi tiêu khách quan và độc lập hơn.
 
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) được thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII ngày 28.11.2013 đã hiến định địa vị pháp lý của KTNN và Tổng Kiểm toán Nhà nước tại Điều 118:
# Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
# Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước do luật định.
Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
# Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Kiểm toán nhà nước do luật định.
 
==Các lãnh đạo đương nhiệm==