Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấn công brute-force”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
== Bruce force dùng FPGA và GPU ==
Ngày nay, có 2 kỹ thuật xuất hiện đã tự chứng minh là có khả năng tấn công những mã hóa kiểu brute force. Một là những [[GPU]] (graphics processsing unit){{sfn|Graham|2011|p=}}{{page needed|date=tháng 3 2012}}, hai là [[Field-programmable gate array|FPGA]].
GPU thì phổ biến rộng rải hơn và rẻ hơn theo tỷ số hiệu suất trên chi phí; FPGA thì kém hiệu quả hơn về năng lượng trên mỗi bài toán về mã hoc. Cả hai kỹ thuật đều dùng nguyên tắc xử lý song song (''parallel processing'') để áp dụng vào việc tấn công brute force. Trong trường hợp GPU thì vài trăm đơn vị xử lý và trong FPGA thì vài ngàn đơn vị, cả 2 kỹ thuật này đều hiệu quả hơn là những máy tính thông thường. Nhiều bài viết về FPGA đã chứng minh FPGA rất công hiệu về năng suất, thí dụ như máy COPACOBANA FPGA Cluster computer chỉ dùng năng lượng như 1 máy SonPC (khoảng 600 W) nhưng tính toán nhanh bằng 2.500 máy PC cộng lại trong một vài thuật toán. Một vài hãng đã chế tạo ra những board [[PCI Express]] có gắn FPGA {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}. [[WPA]] và [[WPA|WPA2]] đã bị tấn công thành công dùng FPGA, có thể giảm thiểu khối lượng công việc xuống cả từ 50{{sfn|Kingsley-Hughes|2008}}{{sfn|Kamerling|2007}} cho đến vài trăm lần nếu dùng những CPU cổ điển.
 
== Tham khảo ==