Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Code = {{TerminologiaHistologica|2|00|04.1.02001}} |
}}
{{chú thích trong bài}}
'''Bạch cầu''', hay '''bạch huyết cầu''' (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là '''tế bào miễn dịch'''), là một thành phần của máu. Chúng giúp cho cơ thể chống lại các [[bệnh truyền nhiễm]] và các vật thể lạ trong máu. Chúng là một phần của [[hệ miễn dịch]], số lượng bạch cầu các loại trong một lít máu người lớn khỏe mạnh dao động từ 4x10<sup>9</sup> tới 11x10<sup>9</sup>.
{{chú thích trong bài}}. Bạch cầu trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân.
- Có 5 loại tế bào bạch cầu: Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô và bạch cầu limphô.
Ngoài ra, bạch cầu còn được tìm thấy với số lượng lớn trong các hạch, mạch [[bạch huyết]], [[lách]] và các [[mô]] khác trong cơ thể.
 
NgoàiBạch racầu trong suốt, bạchkích cầuthước khá lớn, có nhân. Ngoại trừ máu, cònchúng được tìm thấy với số lượng lớn trong các hạch, mạch [[bạch huyết]], [[lách]] và các [[mô]] khác trong cơ thể.
== Các loại bạch cầu ==
==Phân loại==
- Có 5 loại tế bào bạch cầu: Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô và bạch cầu limphô.
 
Bạch cầu được phân thành ba loại chính.