Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Khai Sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumerita (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lịch sử triết học Khai sáng: sửa chính tả 3, replaced: Khai Sáng → Khai sáng (8) using AWB
Dòng 20:
Các tư tưởng của [[Blaise Pascal|Pascal]], [[Gottfried Leibniz|Leibniz]], [[Galileo Galilei|Galileo]] và các triết gia khác của thời kỳ trước cũng đóng góp và có ảnh hưởng lớn đến thời Khai sáng; ví dụ, theo E. Cassirer, tác phẩm On Wisdom của [[Gottfried Leibniz|Leibniz]] đã "... chỉ ra khái niệm trung tâm của thời Khai sáng và phác ra khung lý thuyết của nó" (Cassirer 1979: 121–123). Có một làn sóng các thay đổi trong tư duy châu Âu, điển hình là [[triết học tự nhiên]] của Newton, đó là sự kết hợp giữa ngành toán học của các chứng minh bằng tiên đề với ngành cơ học của các quan sát vật lý, một hệ thống gắn kết của các phán đoán kiểm chứng được, nó đã bắt nhịp cho những gì nối tiếp ''[[Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên|Philosophiae Naturalis Principia Mathematica]]'' của Newton vào thế kỷ sau.
 
Thời kỳ Khai Sángsáng còn có nhà triết học Pháp [[Claude-Arien Helvétius]]. Là một nhà triết học tiến bộ,<ref>John James Clarke, ''Oriental enlightenment: the encounter between Asian and Western thought'', trang 46</ref> ông nghiên cứu về hạnh phúc của loài người. Ông cho rằng, hạnh phúc lớn lao của con người là dựa trên nền giáo dục, và một bộ luật xuất sắc. Ông cũng tôn trọng [[môi trường]].<ref>Ian Cumming, ''Helvetius: his life and place in the history of educational thought'', trang 142</ref>
 
{{Xem thêm|Chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế}}
'''Chủ nghĩa Khai Sángsáng chuyên chế''' trở thành một nhận thức mới về Nhà nước trong thời kỳ đó.<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, Doughlas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 174</ref> Quốc vương [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] (1712 - 1786), trị vì [[Vương quốc Phổ|nước Phổ]] từ năm 1740 cho đến năm 1786, có lẽ là vị vua sáng suốt nhất trong thời đại Khai Sángsáng.<ref>James C. Humes, ''My fellow Americans: presidential addresses that shaped history'', trang 7</ref> Ông là một vị [[vua - triết gia]], thực hiện chủ nghĩa Khai Sángsáng chuyên chế,<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, Doughlas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 137</ref><ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 149</ref> và ân xá ngay cho nhà triết học tiến bộ [[Christian von Wolff]] của trào lưu Khai Sángsáng - một danh sĩ từng bị tiên vương [[Friedrich Wilhelm I của Phổ|Friedrich Wilhelm I]] kết án.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 20</ref><ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 74</ref> Nước Phổ lớn mạnh,<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 183</ref> tại chốn [[Thủ đô|kinh kỳ]] [[Berlin]], trào lưu Khai Sángsáng nở rộ, với nhiều danh sĩ lỗi lạc.<ref name="ReferenceA">Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 250</ref> Vị vua vĩ đại hay ngự ở [[cung điện Sanssouci]] tại thành phố [[Potsdam]] - miền cực lạc của các nhà triết học, theo Voltaire.<ref>Baron Thomas Babington Macaulay Macaulay, ''Life of Frederick the Great'', trang 129</ref> Thời đại Khai sáng còn nổi bật trong lịch sử [[Do Thái giáo]], có lẽ là vì mối liên hệ của nó với sự chấp nhận ngày càng tăng của xã hội một số nước Tây Âu đối với người Do Thái. Trong cuộc [[Chiến tranh Bảy năm]] (1756 - 1763) giữa nước Phổ và nhiều nước láng giềng, Quốc vương Friedrich II Đại Đế đã trọng dụng những chuyên gia [[kinh tế]] người Do Thái.<ref>[[Gerhard Ritter]], ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 125</ref> Không những vậy, ông còn thực hiện chính sách tự do tôn giáo; nhưng do các giáo sĩ [[Công giáo]] đã vài lần mưu phản trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, sau chiến thắng, ông giảm bớt chính sách này. Song, trong lúc ấy, nước Phổ vẫn là quốc gia [[Tin Lành|Kháng Cách]] tự do nhất đối với tín đồ Công giáo trên toàn cõi [[châu Âu]].<ref>[[Heinrich Von Treitschke]], [[George Haven Putnam]], Doughlas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 147</ref>
[[Tập tin:KantWasIstAufklärung.png|nhỏ|phải|250px|'''"Khai sáng là gì?"''']]
Vốn có tư tưởng [[Chủ nghĩa nhân văn|nhân văn]],<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, Doughlas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 7</ref> ông là độc giả của đại văn hào Voltaire, cùng với những danh sĩ Leibnitz, [[Montesquieu]], Rousseau, Wolff, v.v...<ref>[[Christopher M. Clark]], ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 184</ref><ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 46</ref> Tình bạn của nhà vua và Voltaire nổi tiếng trên toàn thế giới, cả vị vua quyết đoán và nhà văn tài hoa đều ca ngợi nhau.<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, Doughlas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 15</ref> Trong thời kỳ của [[chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế]], chiến tranh thường xảy ra. Mọi nước châu Âu đều nhanh chóng làm kiệt quệ nguồn tài nguyên hiếm hoi của mình, do đó một quốc gia bé nhỏ có thể giành thắng lợi nếu chống chịu được.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 126</ref> Quốc vương Friedrich II Đại Đế, sau khi đánh bại Áo trong hai cuộc [[chiến tranh Silesia]] (1740 - 1745), đánh bại liên quân [[Áo]] - [[Pháp]] - [[Đế quốc Nga|Nga]] - [[Thụy Điển]] trong cuộc Chiến tranh Bảy năm.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 127</ref> [[Friedrich Nicolai]] - người xuất bản lừng danh nhất của trào lưu Khai Sángsáng ở kinh đô [[Berlin]], đã ca ngợi những chiến công hiển hách của nhà vua,<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 227</ref> và thể hiện lòng yêu nước.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 228</ref> Thời đó, nước Phổ cũng có nhà triết học nổi tiếng [[Immanuel Kant]],<ref name="ReferenceA"/> viết về bản chất của trào lưu Khai Sángsáng.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 247t</ref> Trong luận văn nổi tiếng "''Trả lời câu hỏi: Khai sáng là gì ?''", Immanuel Kant định nghĩa:
 
{{cquote|''KHAI SÁNG LÀ SỰ THOÁT LY CỦA CON NGƯỜI RA KHỎI TÌNH TRẠNG VỊ THÀNH NIÊN DO CHÍNH CON NGƯỜI GÂY RA. VỊ THÀNH NIÊN là sự bất lực không thể vận dụng trí tuệ của mình một cách độc lập mà không cần sự chỉ đạo của người khác. Tình trạng vị thành niên này là do TỰ MÌNH GÂY RA, một khi nguyên nhân của nó không phải do sự thiếu sót trí tuệ, mà do sự thiếu sót tính cương quyết và lòng can đảm, dám tự mình dùng trí tuệ phục vụ cho mình mà không cần đến sự chỉ đạo của người khác. Sapere aude ! Hãy có can đảm tự sử dụng trí tuệ CỦA CHÍNH MÌNH! đó là câu phương châm của Khai Sáng.<ref>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1198&rb=0301 Trả lời câu hỏi: Khai sáng là gì?], Immanuel Kant, www.talawas.org</ref>''}}