Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phe Trục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 64:
|align="center" valign="bottom" width="120"|[[Tập tin:Flag of the Empire of Vietnam (1945).svg|50px]]<br />[[Đế quốc Việt Nam]]
|}
 
==Sự hợp tác giữa Đức, Ý và Nhật trong Thế chiến thứ hai==
 
Vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công căn cứ hải quân của Mỹ tại [[Trân Châu Cảng]], Hawaii. Theo như điều khoản của Hiệp ước Ba bên, Đức Quốc xã chỉ phải đứng ra bảo vệ đồng minh của mình khi họ bị tấn công. Vì Nhật Bản là đối tượng ra tay trước, Đức và Ý không có nghĩa vụ phải hỗ trợ cho tới khi Mỹ phản công. Mặc dù vậy, Hitler đã [[Đức tuyên chiến với Mỹ (1941)|chính thức tuyên chiến với Mỹ]] và Ý cũng [[Ý tuyên chiến với Mỹ (1941)|tuyên bố chiến tranh]].{{sfn|Kershaw|2007|p=385}}
 
Nhà sử học [[Ian Kershaw]] cho rằng việc tuyên chiến với Mỹ là một sai lầm nghiêm trọng của Đức bởi điều này cho phép Mỹ tham chiến mà không vấp phải bất kỳ ràng buộc nào.{{sfn|Kershaw|2007|loc=Chapter 10}} Tuy nhiên xét mặt khác, những con tàu khu trục Mỹ trên thực tế đã ở vào tình trạng đối đầu với những chiếc tàu ngầm U-boat của Đức trên Đại Tây Dương trong vài tháng, và một lời tuyên chiến ngay lập tức có thể giúp U-boat tấn công bất ngờ vào lúc mà sự phòng thủ bên phía Mỹ còn yếu và kém tổ chức.<ref>{{cite book |author1=Duncan Redford |author2=Philip D. Grove |title=The Royal Navy: A History Since 1900 |url=https://books.google.com/books?id=U6FrAwAAQBAJ&pg=PA182 |year=2014 |publisher=I.B. Tauris |page=182}}</ref> Dù vậy kể từ thời điểm tham chiến, Mỹ đã đóng một vai trò chủ đạo trong việc tài trợ và tiếp tế cho phe Đồng Minh, trong hoạt động ném bom chiến lược và trong cuộc xâm lăng cuối cùng vào lãnh thổ Đức.
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}