Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Những cách tiếp cận khác và hậu quả: AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Executed time: 00:00:37.8317828
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (6), Châu Á → châu Á (3), Châu Phi → châu Phi (5) using AWB
Dòng 44:
 
'''2050'''
* Châuchâu Phi - 1.9 tỷ
* Châuchâu Á - 5.2 tỷ
* Châuchâu Âu - 664 triệu
* Mỹ La tinh & Caribbean - 769 triệu
* Bắc Mỹ - 445 triệu<ref>[http://esa.un.org/unpp/ World Population Prospects: The 2006 Revision]</ref>
Dòng 77:
* [[Châu Phi hạ Sahara]] 6.7 xuống 5.53
 
Năm 2050, con số trẻ em dự đoán sẽ được sinh ra trên mỗi phụ nữ là 2.05. Chỉ Trung Đông & Bắc Phi (2.09) và Châuchâu Phi hạ Sahara (2.61) khi ấy sẽ có mức sinh lớn hơn 2.05.<ref>[http://earthtrends.wri.org/searchable_db/results.php?years=1950-1955,1955-1960,1960-1965,1965-1970,1970-1975,1975-1980,1980-1985,1985-1990,1990-1995,1995-2000,2000-2005,2045-2050&variable_ID=369&theme=4&cID=&ccID=0,1,6,2,3,5,8,7,4 World Resources Institute]</ref>
 
== Khả năng chống đỡ ==
Dòng 88:
[[Steve Jones (nhà sinh thái học)|Steve Jones]], lãnh đạo khoa sinh vật học tại [[Đại học London]], đã nói, "Con người đông gấp 10,000 lần con số đáng ra phải có, theo các quy luật của vương quốc sinh vật, và chúng ta phải cảm ơn vì có nông nghiệp. Không có nông nghiệp, dân số thế giới có thể chỉ đạt mức nửa triệu ở thời điểm hiện tại." <ref name="timesonline.co.uk"/>
 
Một số nhóm (ví dụ, [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới]]<ref>[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601082&sid=asybYkLBp_tk Bloomberg.com: Canada<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/lp_2006/index.cfm WWF - Living Planet Report 2006<!-- Bot generated title -->]</ref> và [[Global Footprint Network]]<ref>[http://www.footprintnetwork.org/ Global Footprint Network:: HOME - Ecological Footprint - Ecological Sustainability<!-- Bot generated title -->]</ref>) đã cho rằng khả năng chống đỡ cho dân số loài người đã bị vượt quá khi được tính theo [[ecological footprint]]. Năm 2006, báo cáo "[[Living Planet]]" của [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới|WWF]] cho rằng để toàn bộ con người được sống sung túc (theo các tiêu chuẩn Châuchâu Âu), chúng ta phải sử dụng ba lần nhiều hơn con số Trái Đất có thể cung cấp.<ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/index.cfm WWF LIving planet report]</ref>
 
Nhưng sự chỉ trích đặt nghi vấn về sự đơn giản và các phương pháp thống kê được sử dụng khi tính toán ecological footprints. Một số người chỉ ra rằng một phương pháp chính sách hơn để ước tính ecological footprint là để định rõ sự bền vững trước các yếu tố không bền vững của tiêu thụ.<ref>http://www.tinbergen.nl/discussionpapers/98105.pdf</ref><ref>[http://www-pam.usc.edu/volume1/v1i1a2print.html Planning and Markets: Peter Gordon and Harry W. Richardson<!-- Bot generated title -->]</ref>
Dòng 139:
[[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc|Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc]] đã nói trong bản báo cáo của mình ''Tình trạng An ninh Lương thực trên Thế giới năm 2006'', rằng tuy số người suy dinh dưỡng tại các nước đang phát triển đã giảm khoảng 3 triệu người, một tỷ lệ dân số nhỏ hơn tại các nước đang phát triển hiện nay bị suy dinh dưỡng so với thời kỳ 1990–92: 17% so với 20%. Hơn nữa, dự đoán của FAO cho rằng tỷ lệ người đói tại các nước đang phát triển sẽ giảm một nửa từ mức năm 1990-92 còn 10% năm 2015. FAO cũng cho rằng "Chúng ta phải nhấn mạnh đầu tiên và trước hết rằng giảm nạn đói không phải là một vấn đề về phương tiện trong tay cộng đồng quốc tế. Thế giới hiện giàu hơn so với nó mười năm trước. Có nhiều thực phẩm hơn và vẫn có nhiều lương thực được sản xuất ra mà không gặp áp lực về giá. Tri thức và các nguồn tài nguyên để giảm nạn đói vẫn có. Điều còn thiếu là mong muốn chính trị thực sự để tập trung các nguồn tài nguyên giải quyết vấn đề." {{PDFlink|[ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/009/a0750e/a0750e01.pdf]}}
 
Ở thời điểm năm 2008, giá [[ngũ cốc]] đã tăng vì nhiều khu vực đất nông nghiệp bị sử dụng sản xuất [[nhiên liệu sinh học]],<ref>[http://www.sundayherald.com/news/heraldnews/display.var.2104849.0.2008_the_year_of_global_food_crisis.php 2008: The year of global food crisis]</ref> [[giá dầu mỏ]] ở mức $100 mỗi barrel,<ref>[http://www.csmonitor.com/2008/0118/p08s01-comv.html The global grain bubble]</ref> [[tăng trưởng dân số]] thế giới,<ref>[http://www.guardian.co.uk/science/2008/mar/07/scienceofclimatechange.food Food crisis will take hold before climate change, warns chief scientist]</ref> [[thay đổi khí hậu]],<ref>[http://www.guardian.co.uk/environment/2007/nov/03/food.climatechange Global food crisis looms as climate change and fuel shortages bite]</ref> sự mất mát đất [[nông nghiệp]] cho phát triển công nghiệp và làm nhà ở,<ref>[http://www.marketoracle.co.uk/Article3782.html Experts: Global Food Shortages Could ‘Continue for Decades']</ref><ref>[http://www.moyak.com/papers/urbanization-agriculture.html Has Urbanization Caused a Loss to Agricultural Land?]</ref> và sự tăng nhu cầu tiêu thụ ở [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]]<ref>[http://www.time.com/time/world/article/0,8599,1717572,00.html The World's Growing Food-Price Crisis]</ref><ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/7284196.stm The cost of food: Facts and figures]</ref> [[Khủng hoảng giá lương thực thế giới 2007–2008|Các cuộc bạo loạn vì lương thựcg]]ần đây đã diễn ra ở nhiều nước trên khắp thế giới.<ref>[http://www.guardian.co.uk/world/2007/dec/04/china.business Riots and hunger feared as demand for grain sends food costs soaring]</ref><ref>[http://www.timesonline.co.uk/tol/news/environment/article3500975.ece Already we have riots, hoarding, panic: the sign of things to come?]</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/environment/2008/feb/26/food.unitednations Feed the world? We are fighting a losing battle, UN admits]</ref> Một [[dịch bệnh|bệnh dịch]] xuất hiện trên [[lúa mì]] do giống [[Ug99]] hiện đang lan tràn khắp [[Châu Phi]] và vào [[Châu Á]] gây ra mối lo ngại lớn. Một bệnh dịch gây hại rất lớn trên cây lúa mì có thể tiêu diệt hầu hết thu hoạch của loại ngũ cốc chính của thế giới, khiến hàng triệu người chết đói. Loài nấm này đã lây từ Châuchâu Phi tới [[Iran]], và có lẽ đã xuất hiện ở [[Afghanistan]] và [[Pakistan]].<ref>[http://www.guardian.co.uk/science/2007/apr/22/food.foodanddrink Millions face famine as crop disease rages]</ref><ref name = NewSci>{{chú thích tạp chí | url = http://environment.newscientist.com/channel/earth/mg19425983.700-billions-at-risk-from-wheat-superblight.html
|journal = New Scientist Magazine |title=Billions at risk from wheat super-blight |year=ngày 3 tháng 4 năm 2007
|accessdate = ngày 19 tháng 4 năm 2007 |issue=issue 2598 |pages = 6–7}}</ref><ref>[http://www.alertnet.org/thenews/newsdesk/IRIN/8112190676ab183b80e80199f821ef93.htm IRAN: Killer fungus threatens wheat production in western areas]</ref>
Dòng 146:
Tại [[Châu Phi]], nếu các xu hướng xói mòn đất và tăng dân số hiện tại tiếp tục, lục địa này có thể chỉ cung ứng được 25% nhu cầu lương thực cho người dân của nó vào năm 2025, theo Viện các nguồn Tài nguyên Thiên nhiên có trụ sở ở [[Ghana]] của [[Đại học Liên Hiệp Quốc|UNU]].<ref>[http://news.mongabay.com/2006/1214-unu.html Africa may be able to feed only 25% of its population by 2025]</ref>
 
[[Nạn đói]] và [[suy dinh dưỡng]] gây cái chết của gần 6 triệu trẻ em mỗi năm, và trong thập kỷ này con số người suy dinh dưỡng ở [[Châu Phi hạ Sahara]] cao hơn hồi thập niên 1990, theo một báo cáo do [[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc|Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc]] đưa ra. Tại Châuchâu Phi hạ Sahara, số người suy dinh dưỡng đã tăng từ 203.5 triệu năm 2000-02 từ 170.4 triệu 10 năm trước, báo cáo ''Tình trạng An ninh Lương thực trên Thế giới'' cho biết.
 
Theo [[BBC]], nạn đói ở [[Zimbabwe]] có nguyên nhân vì chính phủ nắm đất canh tác.<ref name = "BBC-leaderheld">[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/africa/6439013.stm BBC NEWS | World | Africa | Zimbabwe opposition leader held<!-- Bot generated title -->]</ref> Tuy nhiên, hạn hán cũng đóng một vai trò lớn.<ref>[http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml;jsessionid=EIPPN5WJNBDCPQFIQMFCFGGAVCBQYIV0?xml=/news/2002/04/26/wfamin26.xml Famine disaster threat to 6 m in southern Africa - Telegraph<!-- Bot generated title -->]</ref> Hạn hán tại [[miền Nam Châu Phi]] hiện đe doạ 13 triệu người với nạn đói, 6 triệu người trong số đó sống tại Zimbabwe.<ref name = "VOA-famine">[http://www.voanews.com/uspolicy/archive/2002-09/a-ngày 3 tháng 9 năm ngày 1 tháng 4 năm 2002.cfm MUGABE'S MAN-MADE FAMINE - ngày 3 tháng 9 năm 2002<!-- Bot generated title -->]</ref> Sự thiếu hụt lương thực hiện nay được dự báo sẽ còn nghiêm trọng hơn.<ref name = "VOA-famine"/> Trước sự phối hợp của nạn hạn hán và chiếm đoạt đất canh tác, Zimbabwe xuất khẩu rất nhiều lương thực tới mức nước này đã được gọi là "giỏ bánh mì của miền Nam Châu Phi", nên các nước khác cũng có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng chiếm đoạt đất đai.<ref name = "BBC-leaderheld"/> Những người nghiên cứu nạn đói ở Zimbabwea cho rằng các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có dư hơn nhu cầu nuôi sống người dân.<ref name = "VOA-famine"/><ref>[http://www.mises.org/story/1048 Mugabe's Famine - Timothy Terrell - Mises Institute<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://observer.guardian.co.uk/international/story/0,6903,837019,00.html Famine becomes Mugabe weapon | International | The Observer<!-- Bot generated title -->]</ref> Một số người cho rằng các con đập và con sông ở Zimbabwe đầy nước, và rằng nạn đói không liên quan tới hạn hán.<ref>[http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml?xml=/news/2002/07/28/wzim128.xml Stricken by hunger among the lush fields - Telegraph<!-- Bot generated title -->]</ref> Mặc dù chắc chắn rằng quản lý kém đã làm trầm trọng hơn tình trạng đói kém, bài báo ghi chú rằng "Bốn tuần không mưa trong giai đoạn nảy mầm tối quan trọng đã dấn tới tình trạng mất mùa [của những người nông dân]. Sẽ không có vụ mùa nào khác cho tới tận tháng 6 sau."
Dòng 238:
Năm 2000, có 18 [[siêu thành phố]] – [[vùng thành phố]] như [[Tōkyō|Tokyo]], [[Seoul]], [[Thành phố México|Mexico City]], [[Mumbai]] (Bombay), [[São Paulo]] và [[Thành phố New York|New York City]] – có dân số vượt quá 10 triệu người. [[Đại Tokyo]] đã có 35 triệu người, đông dân hơn cả nước [[Canada]].<ref>[http://www.economist.com/surveys/displaystory.cfm?story_id=9070726 The world goes to town]</ref>
 
Tới năm 2025, theo ''Thời báo Kinh tế Viễn Đông'', chỉ riêng Châuchâu Á đã có ít nhất 10 thành phố với 20 triệu dân hay hơn, gồm [[Jakarta]] (24.9 triệu người), [[Dhaka]] (25 triệu), [[Karachi]] (26.5 triệu), [[Thượng Hải]] (27 triệu) và [[Mumbai]] (33 triệu).<ref>[http://www.atimes.com/atimes/Front_Page/HE20Aa01.html Planet of Slums by Mike Davis]</ref> [[Lagos]] đã có số dân tăng từ 300,000 năm 1950 lên ước tính 15 triệu người hiện tại, và chính phủ Nigeria ước tính thành phố này sẽ mở rộng lên 25 triệu người năm 2015.<ref>[http://www3.nationalgeographic.com/places/cities/city_lagos.html Lagos, Nigeria facts - National Geographic]</ref> Các chuyên gia Trung Quốc dự báo rằng các thành phố Trung Quốc sẽ có 800 triệu người năm 2020.<ref>[http://english.people.com.cn/200409/16/eng20040916_157275.html China's urban population to reach 800 to 900 million by 2020: expert]</ref>
 
Dù mật độ dân số trong các thành phố có tăng (và sự xuất hiện của các siêu thành phố), [[UN Habitat]] đã nói trong các báo cáo của mình rằng [[đô thị hóa|đô thị hoá]] có thể là cách đối phó tốt nhất với sự gia tăng dân số toàn cầu.<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/in_depth/6244496.stm UN Habitat calling urban living 'a good thing]</ref> Các thành phố tập trung hoạt động của con người trong các diện tích giới hạn, hạn chế ảnh hưởng tới môi trường.<ref>[http://www.michellenijhuis.com/ National Geographic Magazine; Special report 2008: Changing Climate (Village Green-article by Michelle Nijhuis)]</ref> Nhưng sự ảnh hưởng giới hạn này chỉ có thể có được nếu [[đô thị hoá có kế hoạch]] được cải thiện mạnh<ref>[http://www.unhabitat.org/content.asp?cid=2523&catid=5&typeid=6&subMenuId=0 UN Habitat calling to rethink urban planning]</ref> và các dịch vụ trong thành phố được duy trì tốt.
Dòng 246:
Như được trình bày ở trang 18 báo cáo Living Planet của WWF, các vùng của thế giới có vấn đề sinh thái lớn nhất gồm<ref>[http://assets.panda.org/downloads/living_planet_report.pdf WWF Living Planet Report 2006]</ref> và được xếp hạng như sau năm 2003:
# [[Bắc Mỹ]]
# Châuchâu Âu (các quốc gia [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]])
# [[Trung Đông]] và Trung Á
# Châuchâu Á và các hòn đảo Thái Bình Dương
# Châuchâu Phi
# Châuchâu Âu (các quốc gia không thuộc Liên minh Châuchâu Âu)
# Mỹ Latinh và Caribbean
 
Dòng 289:
[[Indira Gandhi]], cựu Thủ tướng [[Ấn Độ]], đã áp dụng một chương trình [[triệt sản]] bắt buộc hồi thập niên 1970. Chính thức, đàn ông có từ hai con trở lên đều phải triệt sản, nhưng nhiều chàng trai trẻ chưa lập gia đình, các đối thủ chính trị và những người cố tình bất tuân bị cho là đã bị triệt sản. Chương trình này vẫn còn được nhớ và chỉ trích ở Ấn Độ, và bị lên án vì đã tạo ra một thái độ phản đối với việc [[kế hoạch hóa gia đình|kế hoạch hoá gia đình]], gây ảnh hưởng tới các chương trình của chính phủ trong nhiều thập kỷ.<ref>http://www.sscnet.ucla.edu/southasia/History/Independent/Indira.html</ref>
 
[[Nhà thiết kế đô thị]] [[Michael E. Arth]] đã đề xuất một "chương trình sinh sản có giấy phép dựa trên sự lựa chọn, có thể trao đổi" mà ông gọi là "giấy phép sinh sản."<ref>http://www.corrupt.org/act/interviews/michael_e_arth/ Interview: City Architect and Reconstructor Michael E. Arth by Alex Birch</ref> Giấy phép sinh sản sẽ cho phép bất kỳ phụ nữ nào có bất kỳ số con nào cô ta muốn, khi cô ta có thể mua được giấy phép sinh đẻ từ người khác điều này sẽ dẫn tới [[tăng trưởng dân số O]] (ZPG). Ví dụ, nếu giấy phép sinh đẻ là cho một đứa trẻ, thì đứa trẻ đầu tiên sẽ là tự do, và thị trường sẽ quyết định chi phí giấy phép cho mỗi đứa trẻ khác mà người phụ nữ muốn có. Các giấy phép sinh đẻ thêm sẽ hết hạn sau một thời gian nào đó, vì thế giấy phép không thể bị tích trữ. Một ưu thế khác của ý tưởng này là người giàu có không thể mua chúng bởi họ đã giới hạn kích thước gia đình của mình theo lựa chọn, như con số trung bình 1.1 trẻ em trên mỗi phụ nữ Châuchâu Âu. Chi phí thực của giấy phép chỉ là một phần của [[Chi phí nuôi dưỡng một đứa trẻ|chi phí sinh và nuôi dưỡng một đứa trẻ]], nhờ vậy các giấy phép sẽ trở thành một tiếng chuông cảnh tỉnh những người phụ nữ muốn đẻ nhiều con mà không xem xét kỹ những trách nhiệm tương lai của họ và xã hội<ref>{{chú thích web | url = http://laborsofhercules.org/ | tiêu đề = laborsofhercules.org | author = | ngày = | ngày truy cập = 1 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
=== Giáo dục và Cho phép hành động ===