Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Thần Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
| tôn giáo = [[Phật giáo]]
}}
'''Tống Thần Tông''' ([[chữ Hán]]: 宋神宗, [[25 tháng 5]], [[1048]] - [[1 tháng 4]], [[1085]]), [[thụy hiệu đầy đủ|thụy hiệu]] ''' Thể Nguyên Hiển Đạo Pháp Cổ Lập Hiến Đế Đức Vương Công Anh Văn Liệt Vũ Khâm Nhân Thánh Hiếu hoàng đế''' (體元顯道法古立憲帝德王功英文烈武欽仁聖孝皇帝), tên thật là '''Triệu Trọng Châm''' (趙仲鍼) hay '''Triệu Húc''' (趙頊), là [[hoàngHoàng đế]] thứ 6 [[nhà Tống]] và cũng là hoàngHoàng đế thứ 6 của [[nhà Tống|nhà Bắc Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Tống Thần Tông là một vị vuaquân vương có chí trung hưng đất nước. Không lâu sau khi lên ngôi, ông theo đề nghị của [[tể tướng]] [[Vương An Thạch]], quyết định thực hiện tân pháp, cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế-chính trị-quân sự... Tuy vậy công cuộc cải cách không thu được hiệu quả như mong muốn do sự cản trở của phe thủ cựu và sự mâu thuẫn ngay trong nội bộ phe tân pháp, dẫn đến Vương An Thạch bị bãi chức và những chính sách mới lần lượt bị thủ tiêu sau khi Thần Tông qua đời.
Triệu Húc là con trai trưởng của [[Tống Anh Tông]] Triệu Thự, mẹ là Tuyên Nhân hoàng hậu [[Cao Thao Thao]]. Ban đầu ông được nhận phong làm Dĩnh vương vào đầu năm [[1067]]. Ngày [[25 tháng 1]] cùng năm, vua cha qua đời, Triệu Húc lên ngôi vua, tức là '''Tống Thần Tông'''.
 
Tống Thần Tông là một vị vua có chí trung hưng đất nước. Không lâu sau khi lên ngôi, ông theo đề nghị của [[tể tướng]] [[Vương An Thạch]], quyết định thực hiện tân pháp, cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế-chính trị-quân sự... Tuy vậy công cuộc cải cách không thu được hiệu quả như mong muốn do sự cản trở của phe thủ cựu và sự mâu thuẫn ngay trong nội bộ phe tân pháp, dẫn đến Vương An Thạch bị bãi chức và những chính sách mới lần lượt bị thủ tiêu sau khi Thần Tông qua đời.
 
Về phương diện đối ngoại, sau biến pháp, [[nhà Tống]] tiến hành các cuộc chiến tranh với Đại Việt và Tây Hạ để mở rộng lãnh thổ, song đều bị thất bại nặng nề, thế nước tiếp tục xuống dốc. Năm [[1085]], Thần Tông qua đời, ngôi hoàng đế được truyền cho người con trai mới 10 tuổi là [[Tống Triết Tông]]. Phe thủ cựu lại được trọng dụng, kết thúc thời kì biến pháp.
 
== Thân thế và cuộc sống ban đầu ==
Tống Thần Tông tên thật là '''Triệu Trọng Châm''' (趙仲鍼) hay '''Triệu Húc''' (趙頊), chào đời vào ngày Mậu Dần (10) tháng 4 năm thứ tám Khánh Lịch ([[25 tháng 5]] năm [[1048]])<ref>Academia Sinica-Chuyển hoán Trung Tây 2000 năm</ref><ref name="TS14">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷014|quyển 14]].</ref> tại phủ Bộc vương. Lúc đó phụ thân của ông, Triệu Thự vẫn chỉ là vương tử của Bộc vương [[Triệu Doãn Nhượng]]. Mẹ ông là [[Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu]] Cao thị. [[Tháng 8]] (ÂL) cùng năm, ông được ban tên là Trọng Châm, nhận chức ''Soái phủ phó soái'', sau ba lần lại thăng đến chức ''Hữu thiên ngưu Vệ tướng quân''<ref name="TS14" />.
 
Ngày Tân Mùi (29) tháng 3 ([[30 tháng 4]] năm [[1063]]), [[Tống Nhân Tông]] qua đời, Triệu Thự được chọn làm người kế nhiệm, tức là [[Tống Anh Tông]]<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷061|quyển 61]]</ref>. Triệu Trọng Châm được phong làm Quan sát sứ An châu, tước ''Quang quốc công'' (光国公). Ngày Nhâm Tuất (21) tháng 5 ([[20 tháng 6]]), nhận sách ở Đông cung. Triệu Trọng Châm lúc trưởng thành đã có tướng đế vương, từng cử chỉ hành động đều có khuôn phép, chừng mực. Bản tính ông lại ham học, nhiều khi vì học nhiều quá mà quên cả bữa ăn, khiến vua cha nhiều lần sai nội thị đến nhắc nhở<ref name="TS14" />. Tháng 9 ÂL, gia phong Tiết độ sứ Trung Vũ quân, Đồng trung thư môn hạ bình chương sự, tước ''Hoài Dương quận vương'' (淮阳郡王), cải tên là '''Triệu Húc'''.
Tống Thần Tông chào đời vào ngày Mậu Dần (10) tháng 4 năm thứ tám Khánh Lịch ([[25 tháng 5]] năm [[1048]])<ref>Academia Sinica-Chuyển hoán Trung Tây 2000 năm</ref><ref name="TS14">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷014|quyển 14]].</ref> tại phủ Bộc vương. Lúc đó phụ thân của ông, Triệu Thự vẫn chỉ là vương tử của Bộc vương [[Triệu Doãn Nhượng]]. Mẹ ông là Tuyên Nhân hoàng hậu Cao thị. Tháng 8 (ÂL) cùng năm, ông được ban tên là Trọng Châm, nhận chức Soái phủ phó soái, sau ba lần lại thăng đến chức Hữu thiên ngưu Vệ tướng quân<ref name="TS14" />.
 
Ngày Tân Mùi (29) tháng 3 ([[30 tháng 4]] năm [[1063]]), [[Tống Nhân Tông]] qua đời, Triệu Thự được chọn làm người kế nhiệm, tức là [[Tống Anh Tông]]<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷061|quyển 61]]</ref>. Triệu Trọng Châm được phong làm Quan sát sứ An châu, tước Quang quốc công. Ngày Nhâm Tuất (21) tháng 5 ([[20 tháng 6]]), nhận sách ở Đông cung. Triệu Trọng Châm lúc trưởng thành đã có tướng đế vương, từng cử chỉ hành động đều có khuôn phép, chừng mực. Bản tính ông lại ham học, nhiều khi vì học nhiều quá mà quên cả bữa ăn, khiến vua cha nhiều lần sai nội thị đến nhắc nhở<ref name="TS14" />. Tháng 9 ÂL, gia phong Tiết độ sứ Trung Vũ quân, Đồng trung thư môn hạ bình chương sự, tước Hoài Dương quận vương, cải tên là Triệu Húc.
 
Tháng 6 ÂL năm nguyên niên Trị Bình ([[1064]]), được tiến phong là ''Dĩnh vương'' (颍王). Tháng 3 ÂL năm thứ ba ([[1066]]), ông thành hôn với [[Hướng hoàng hậu|Hướng thị]], con gái cố tướng [[Hướng Mẫn Trung]], là chính vị cung trung về sau. Từ mùa đông cùng năm, Anh Tông bắt đầu không khỏe, tháiDĩnh tửvương xin theo lệ cũ thời Nhân Tông, cứ hai ngày một lần đến [[Nhĩ Anh các]] giảng độc, để yên lòng người. Khi bệnh tình của vuaAnh Tông trở nặng, [[tể tướng]] [[Hàn Kì]] vào thăm và xin lập tháiThái tử<ref name="TTTTG64">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷064|quyển 64]].</ref>. Khi ấy Anh Tông bệnh không nói được, những mệnh lệnh đều phải tự tay lấy bút mà ghi. Khi các đại thần xin lập tự, Anh Tông gật đầu rồi miên cưỡng viết tám chữ: ''"Lập Đại Đại vương làm hoàng thái tử"''. Hàn Kỳ xin viết kĩ hơn, Anh Tông ghi thêm ba chữ ''Dĩnh vương Húc'' rồi cho phát đi. [[Hàn Kỳ]] truyền cho [[Trương Phương Bình]] đến điện Phúc Ninh thảo chiếu lập tháiThái tử. Khi đó Anh Tông chỉ còn đủ sức viết thêm chữ Húc rồi cho phát đi<ref name="TTTTG64" />.
 
Ngày Đinh Tỵ (8) tháng giêng năm thứ tư ([[25 tháng 1]] năm [[1067]]), Anh Tông qua đời ở điện Phúc Ninh. Triệu Húc khi đó 20 tuổi lên nối ngôi, tức là '''Tống Thần Tông'''.
 
== Làm hoàngHoàng đế ==
=== Bổ dụng Vương An Thạch ===
[[Tập tin:Wang Anshi.jpg|nhỏ|phải|200px|Vương An Thạch]]
Hàng 106 ⟶ 103:
 
=== Những năm cuối cùng ===
Ngày [[16 tháng 11]] năm [[1079]], tháiThái hoàng thái hậu Tào thị qua đời, tôn thụy là [[Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu]]<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷242|quyển 242]]</ref><ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷074|quyển 74]]</ref>. Năm sau ([[1080]]), triều đình bàn việc sửa đổi quan chế, hai năm sau thì bàn định xong. Đổi Đồng trung thư môn hạ bình chương sự thành Thượng thư Tả, Hữu bộc xạ (thường gọi là Tả, Hữu thừa tướng), Tham tri chính sự là Trung thư Môn hạ thị lang. Khi đó [[Vương Khiê]] là Thượng thư Tả bộc xạ kiêm Môn hạ thị lang, [[Thái Xác]] làm Thượng thư Hữu bộc xạ kiêm Trung thư thị lang, [[Bồ Tông Mạnh]], [[Vương An Lễ]] làm Thượng thư Tả, Hữu thừa, công việc tiến hành theo phép cũ của [[nhà Đường]]. [[Thái Xác]] sau đó khuyên Thần Tông rằng chỉ cần cử Tả Hữu bộc xạ kiêm Lưỡng tỉnh thị lang. Thái Xác làm Trung thư thị lang nên mặc dù chỉ là phó tướng nhưng lại nắm được thực quyền, còn [[Vương Khuê]] phải lép vế.
 
Ngày [[16 tháng 11]] năm [[1079]], thái hoàng thái hậu Tào thị qua đời, tôn thụy là Từ Thánh hoàng hậu<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷242|quyển 242]]</ref><ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷074|quyển 74]]</ref>. Năm sau ([[1080]]), triều đình bàn việc sửa đổi quan chế, hai năm sau thì bàn định xong. Đổi Đồng trung thư môn hạ bình chương sự thành Thượng thư Tả, Hữu bộc xạ (thường gọi là Tả, Hữu thừa tướng), Tham tri chính sự là Trung thư Môn hạ thị lang. Khi đó [[Vương Khiê]] là Thượng thư Tả bộc xạ kiêm Môn hạ thị lang, [[Thái Xác]] làm Thượng thư Hữu bộc xạ kiêm Trung thư thị lang, [[Bồ Tông Mạnh]], [[Vương An Lễ]] làm Thượng thư Tả, Hữu thừa, công việc tiến hành theo phép cũ của [[nhà Đường]]. [[Thái Xác]] sau đó khuyên Thần Tông rằng chỉ cần cử Tả Hữu bộc xạ kiêm Lưỡng tỉnh thị lang. Thái Xác làm Trung thư thị lang nên mặc dù chỉ là phó tướng nhưng lại nắm được thực quyền, còn [[Vương Khuê]] phải lép vế.
 
Năm [[1084]], sau 19 năm biên soạn, [[Tư Mã Quang]] đã hoàn thành tác phẩm Thông chí, chép việc từ thời [[Chu Uy Liệt vương]] đến hết thời Ngũ Đại. Đây là một tác phẩm có giá trị vô cùng to lớn trong đối với sử học Trung Quốc. Cuối năm đó, Tư Mã Quang đóng sách vào 10 chiếc hòm được trang trí chạm trổ lộng lẫy và thân chinh áp tải từ Lạc Dương đến Biện Kinh<ref>[[Khai Phong]], [[Hà Nam]] hiện nay, kinh đô triều Tống</ref>. Thần Tông cho đổi sách thành [[Tư trị thông giám]].
 
Sau thất bại trong chiến dịch đánh Tây Hạ, sức khỏe của Thần Tông suy kém dần. Tháng 2 năm [[1085]], Thần Tông lâm bệnh nặng. Quần thần tâu xin lập tháiThái tử và xin cho Cao tháiThái hậu lâm triều nghe chính, Thần Tông chuẩn y. Tháng 3 ÂL, hoàng tháiThái hậu lên triều, tuyên bố chỉ dụ lập Diên An quận vương làm hoàngHoàng thái tử, đổi tên là '''Triệu Hú'''<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷017|quyển 17]]</ref>.

Ngày Mậu Tuất (5) tháng 3 ÂL (tức ngày [[1 tháng 4]]), Thần Tông qua đời, tháiThái tử Hú nối ngôi, tức là '''[[Tống Triết Tông''']]<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷078|quyển 78]]</ref>. [[Thụy hiệu]] ''' Thể Nguyên Hiển Đạo Pháp Cổ Lập Hiến Đế Đức Vương Công Anh Văn Liệt Vũ Khâm Nhân Thánh Hiếu hoàng đế''' (體元顯道法古立憲帝德王功英文烈武欽仁聖孝皇帝), an táng ở [[Vĩnh Dụ Lăng]] (永裕陵).
 
== Gia đình ==
* ChaThân phụ: [[Tống Anh Tông]] Triệu Thự.
* MẹThân mẫu: [[Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu]] Cao thị (宣仁聖烈皇后 高氏, 1032 - 1093). Bà là người phản đối kịch liệt Tân pháp của [[Vương An Thạch]], trọng dụng phe phái bảo thủ đứng đầu là [[Tư Mã Quang]].
* Hậu phi:
# [[Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu]] Hướng thị (欽聖憲肅皇后 向氏, 1042 - 1102), cháu gái Tể tướng [[Hướng Mẫn Trung]] (向敏中). Đến khi [[Tống Triết Tông]] qua đời, ủng hộ lập Đoan vương [[Tống Huy Tông|Triệu Cát]] (趙佶) lên nối ngôi.
# [[Khâm Thành hoàng hậu]] Chu thị (欽成皇后 朱氏, 1052 - 1102), vốn hộ Thôi (崔), cha là [[Thôi Kiệt]] (崔杰). Sau mẹ là Lý thị cải giá lấy [[Chu Sĩ An]] (朱士安) mới mang họ Chu. Từ vị ''Tài nhân'' (才人) tấn phong ''Đức phi'' (德妃). Khi Triết Tông hoàng đế đăng cơ, tấn phong ''Thánh Thụy hoàng thái phi'' (聖瑞皇太妃), sau tôn lên ''Hoàng thái hậu'' (皇太后). Mẹ của [[Tống Triết Tông]].
# [[Khâm Từ hoàng hậu]] Trần thị (欽慈皇后 陳氏, 1057 - 1089), phong vị ''Mỹ nhân'' (美人), sau khi Thần Tông hoàng đế băng, quá đau buồn mà sanh bệnh qua đời. Triết Tông truy tôn là ''Quý nghi'' (貴儀), ''Hoàng thái phi'' (皇太妃) rồi Hoàng hậu. Mẹ của [[Tống Huy Tông]].
# [[Lâm hiền phi (Tống Thần Tông)|Hiền phi]] Lâm thị (1052 - 1090), tên là ''Lâm Trinh'' (林贞), người huyện [[Nam Kiến]], cháu gái của Tam ti sử [[Lâm Đặc]] (林特). Bà nhập cung lúc còn nhỏ, do [[Phùng Hiền phi]] của [[Tống Nhân Tông]] bảo trợ và nuôi dưỡng. Sau được Thần Tông hoàng đế lâm hạnh, sách phong ''Vĩnh Gia quận quân'' (永嘉郡君), rồi ''Mỹ nhân'' (美人), ''Tiệp dư'' (婕妤).
# [[Huệ Mục hiền phi Vũ thị]] (惠穆賢妃武氏).
# [[Quý phi Tống thị]] (貴妃宋氏).
# [[Quý phi Hình thị]] (貴妃邢氏).
# [[Thục phi Trương thị]] (淑妃張氏).
# [[Hiền phi Phùng thị]] (賢妃馮氏).
# [[Hiền phi Dương thị]] (賢妃楊氏).
# [[Tiệp dư Chu thị]] (婕妤朱氏).
# [[Tiệp dư Tiền thị]] (婕妤錢氏).
# [[Tiệp dư Quách thị]] (婕妤郭氏).
# [[Chiêu nghi Câu thị]] (昭儀勾氏).
 
* Hoàng tử:
* Con cái: Tống Thần Tông có 14 con trai và 10 con gái.
# Thành vương [[Triệu Dật]] ([成王趙佾); 10 tháng 12, 1069 - 22 tháng 12, 1069], mẹ là [[Tống Quý phi]].
# Huệ vương [[Triệu Cận]] ([惠王趙僅); 21 tháng 6, 1071 - 23 tháng 6, 1071], mẹ là [[Hình Quý phi]].
# Đường Ai Hiến vương [[Triệu Tuấn]] ([唐哀獻王趙俊); 1073 - 1077], mẹ là [[Tống Quý phi]].
# Bao vương [[Triệu Thân]] ([褒王趙伸); 18 tháng 6, 1074 - 19 tháng 6, 1074].
# Ký vương [[Triệu Giản]] ([冀王趙僩); 15 tháng 7, 1074 - 26 tháng 1, 1076], mẹ là Hình Quý phi.
# Quân quốc công →Duyên An quận vương →hoàng thái tử → [[Tống Triết Tông|Triệu Hú]] [[Tống趙煦], tức '''Triết Tông|Triệu Hú]]Chiêu Hiếu hoàng đế''' (趙煦昭孝皇帝昭孝皇帝), mẹ là [[Khâm Thành hoàng hậu]].
# Dự Điệu Huệ vương [[Triệu Giá]] ([豫悼惠王趙價); 1077 - 1078], mẹ là Hình Quý phi.
# Từ Xung Huệ vương [[Triệu Thích (nhà Tống)|Triệu Thích]] ([徐沖惠王趙倜); 1078 - 1081], mẹ là Hình Quý phi.
# Nghi quốc công →Đại Ninh quận vương →Thân vương →Từ Châu mục, Yên vương→NgôNgô Vinh Mục vương [[Triệu Tất]] ([吳荣穆王趙佖); 1082 - 1106], mẹ là [[Huệ Mục hiền phi]].
# Nghi vương [[Triệu Vĩ]] ([儀王趙偉)], chết sớm. Mẹmẹ[[Quách Tiệp dư]].
# Ninh quốc công →Toại Ninh quận vương →Đoan vương → [[Tống Huy Tông|Triệu Cát]] [[Tống趙佶], tức '''Huy Tông|Triệu Cát]]Hiển Hiếu hoàng đế''' (趙佶徽宗顯孝皇帝), mẹ là [[Khâm Từ hoàng hậu]].
# Thành quốc công →Hàm Ninh quận vương →Sân vương →Vệ vương →Ngụy vương →YênYên vương [[Triệu Hu]] ([燕王趙俁); 1083 - 1127], mẹ là [[Lâm Hiền phi]].
# Hòa quốc công →Phổ Ninh quận vương →Giản vương →Ký Châu mục, Hàn vương→SởSở Vinh Hiến vương [[Triệu Tự]] ([楚榮憲王趙似); 1083 - 1106], mẹ là Khâm Thành hoàng hậu.
# Kỳ quốc công →Vĩnh Ninh quận vương →Mục vương →Định vương →Đặng vương →ViệtViệt vương [[Triệu Ty]] ([越王趙偲); 1085 - 1129], mẹ là Lâm Hiền phi.
* Hoàng nữ:
# Chu quốc trưởng công chúa (周國長公主), mẹ là Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu.
# Sở[[Chu quốc trưởng công chúa]] (公主), mẹ Trươnglà Khâm Thánh Hiến Túc thụchoàng phihậu.
# Đường[[Sở quốc trưởng công chúa]] (唐国长楚國公主), mẹ Trương thục phi.
# Đàm[[Đường quốc hiền hiếu trưởng công chúa]] (贤孝长公主), mẹ là Tống Quý phi.
# Vận[[Đàm quốc Hiền Hiếu trưởng công chúa]] (郓國潭国贤孝长公主), mẹ là Tống Quý phi.
# Lộ[[Vận quốc công chúa]] (國公主), mẹ là Chu đức phi.
# Hình[[Lộ quốc công chúa]] (國公主), mẹ là LâmChu Hiềnđức phi.
# Bân[[Hình quốc công chúa]] (國公主), mẹ là Lâm Hiền phi.
# Cổn[[Bân quốc công chúa]] (國公主).
# [[Cổn quốc công chúa]] (衮國公主).
# [[Từ quốc trưởng công chúa]] (徐国长公主), mẹ là Khâm Thành hoàng hậu.
 
==Tài liệu tham khảo==