Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh (1953–1962)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Khủng hoảng Berlin năm 1961: sửa chính tả 2, replaced: có có → có using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu, Châu Á → châu Á using AWB
Dòng 230:
 
===Nam Á===
[[Tiểu lục địa Ấn Độ]], có lẽ ngoại trừ trong [[Liên Xô xâm lược Afghanistan|cuộc chiến ở Afghanistan]], không bao giờ là ưu tiên hàng đầu thu hút sự chú ý của siêu cường trong cuộc Chiến tranh Lạnh. Châuchâu Âu, Đông Á, Mỹ Latinh, và Trung Đông luôn được coi là có tầm quan trọng lớn hơn với các lợi ích của các siêu cường. Các quốc gia [[Nam Á]], dù chiếm một phần năm dân số thế giới, không phải là các nền kinh tế mạnh như Nhật Bản hay Tây Âu. Không như Trung Đông với các giếng dầu của nó, Nam Á thiếu các nguồn tài nguyên có tính quan trọng sống còn. Tuy nhiên, lợi ích lớn nhất của Hoa Kỳ trong vùng là việc thành lập các sân bay có thể sử dụng làm căn cứ cho các chuyến bay [[Lockheed U-2|U-2]] trên lãnh thổ Liên Xô, hay trong trường hợp chiến tranh sẽ là nơi hạ cánh cho các máy bay ném bom hạt nhân có thể với tới [[Trung Á]]. Ban đầu, cả người Mỹ và người Liên Xô đều cho rằng vùng này sẽ tiếp tục ở trong vùng ảnh hưởng của Anh, nhưng thực tế đã không diễn ra như vậy.
 
Có một số lý do chiến lược để dính líu tới Nam Á. Người Mỹ hy vọng các lực lượng vũ trang [[Pakistan]] có thể được sử dụng để ngăn chặn bất kỳ sự xâm nhập nào của Liên Xô vào khu vực Trung Đông tối quan trọng. Họ cũng cảm thấy rằng là một quốc gia lớn và có nhiều tiềm năng, Ấn Độ sẽ là một giải thưởng đáng giá nếu nó rơi vào tay phe khác. Ấn Độ, một nền dân chủ đang phát triển, chưa bao giờ rơi vào tình thế đặc biệt nguy hiểm trước nguy cơ rơi vào tay những kẻ phiến loạn hay áp lực bên ngoài từ một cường quốc lớn. Họ cũng không muốn liên minh với Hoa Kỳ.
Dòng 245:
 
====Nam Á và cuộc Chia rẽ Trung-Xô====
Trước cuộc chia rẽ Trung-Xô, những căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã cản trở những cố gắng của Liên Xô nhằm duy trì mối quan hệ chặt chẽ với cả hai cường quốc Châuchâu Á đang nổi lên này. Tháng 3 năm 1959, Trung Quốc [[Xâm chiếm Tây Tạng|đàn áp một cuộc nổi dậy ở Tây Tạng]], dẫn tới sự bùng nổ chiến tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Ngày [[31 tháng 3]], [[Tenzin Gyatso, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14|Đạt Lai Lạt Ma]], nhà lãnh đạo tinh thần và thế tục của Tây Tạng, bỏ trốn sang Ấn Độ, nơi ông được trao quy chế tị nạn vì sự phản kháng Trung Quốc. Sau này Ấn Độ ủng hộ một hành động tại đại hội đồng [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] để bước vào một cuộc tranh luận ở mức độ cao nhất về các trách nhiệm [[nhân quyền]] của Trung Quốc trong vụ đàn áp với sự phản đối của Liên Xô, Ba Lan, Nam Tư, Albania, Romania, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, Tiệp Khắc, Bắc Triều Tiên và Mông Cổ. Tuy nhiên, dù có sự phản đối của Khối hiệp ước Warsaw, Mông Cổ và Bắc Triều Tiên với cuộc tranh cãi được Ấn Độ ủng hộ ở Liên hiệp quốc, Mao Trạch Đông dần đối đầu với thái độ im lặng và lưỡng lự trong việc ủng hộ các hành động của Trung Quốc ở Tây Tạng.
 
Cuộc xâm lược Tây Tạng của Trung Quốc tạo ra một sự đối đầu nguy hiểm hơn nhiều giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Ngày [[29 tháng 8]] năm [[1959]], Thủ tướng Nehru thông báo với nghị viện Ấn Độ rằng quân đội Trung Quốc đã xâm lược Ấn Độ từ cả hai sườn của Tây Tạng và đã chiếm giữ nhiều đồn biên phòng. Dẫn ra những căng thẳng với Ấn Độ trong nhiều năm qua, Trung Quốc tiết lộ rằng họ không còn chấp nhận [[Đường McMahon]] giữa Trung Quốc và Ấn Độ như một biên giới pháp lý nữa, và đưa ra các yêu cầu chủ quyền với Aksai Chin, Sikkim và nhiều phần của Assam(hiện là Arunachal Pradesh). Những trách nhiệm và lên án trách nhiệm vi phạm biên giới và tình trạng thù địch diễn ra. Ngày [[9 tháng 9]], vài ngày trước chuyến đi tới Hoa Kỳ, Janos Kadar của Hungary đã tìm cách hoà giải những tranh cãi giữa Trung Quốc và Ấn Độ, với hy vọng có được những quan hệ thân thiện với cả hai bên. Khruschev và [[Alexander Dubček]] của Tiệp Khắc cũng lên tiếng yêu cầu Trung Quốc và Ấn Độ. Tuy nhiên, phản ứng của Trung Quốc với những lời kêu gọi của Liên Xô, Hungary và Tiệp Khắc về sự "cùng tồn tại hoà bình" với phương Tây và Ấn Độ không được coi là đáng khích lệ; và sự gia tăng căng thẳng dọc dãy [[Himalaya]]s đã thu hút sự chú ý của thế giới với liên minh Khối hiệp ước Warsaw-Trung Quốc, vốn dựa trên các quyền lợi lý tưởng, chính trị và quân sự chung.