Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiếu sinh Hướng đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đồng phục: AlphamaEditor
tên đầy đủ của BP, số lượng thiếu snh trong 1 đội
Dòng 3:
Một '''thiếu sinh Hướng đạo''' hay '''nam Hướng đạo sinh''' (''Boy Scout'') là một cậu bé thông thường từ 11 đến 17 tuổi tham gia vào [[hướng đạo|phong trào Hướng đạo]] thế giới. Tuổi giới hạn cho Thiếu sinh Hướng đạo trong [[Hướng đạo Việt Nam]] là 11-15 tuổi.
 
Phong trào này bắt đầu vào năm [[1907]] khi [[Trung tướng|Huân tước]] [[Robert Baden-Powell|Robert Stephenson Smyth Baden-Powell]] tổ chức [[Trại Hướng đạo Đảo Brownsea|trại Hướng đạo đầu tiên]] trên [[Đảo Brownsea]] ở miền nam [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]]. Để mở rộng ý tưởng của mình, Baden-Powell viết sách ''[[Hướng đạo cho nam|Hướng đạo cho trẻ em]]'' nhắm mục tiêu đọc giả là các bé trai, và sách có diễn tả về [[Phương pháp Hướng đạo]] sử dụng các hoạt động ngoài trời để phát triển đức tính, tính công dân, và phẩm chất cơ thể cá nhân trong giới trẻ.
 
Thiếu sinh Hướng đạo được tổ chức thành các Thiếu đoàn có trung bình từ 20 đến 30 Hướng đạo sinh dưới sự dìu dắt của một [[Huynh trưởng Hướng đạo]]. Các Thiếu đoàn được chia thành các Đội có khoảngtừ 4 - 8 6 Hướng đạo sinh và thực hiện các hoạt động sở thích đặc biệt và các hoạt động ngoài trời. Các Thiếu đoàn có thể thỏa hiệp với các tổ chức quốc gia hay quốc tế. Một vài hội Hướng đạo quốc gia có các chương trình sở thích đặc biệt như [[Không Hướng đạo]], [[Hải Hướng đạo]], thám hiểm cao cấp ngoài trời, ban nhạc Hướng đạo và Kị Hướng đạo. Một số Thiếu đoàn, đặc biệt ở [[châu Âu]] là [[nam nữ đồng giáo|đồng giáo dục]] từ [[thập niên 1970]] cho phép nam và nữ cùng sinh hoạt chung trong một Thiếu đoàn.
 
==Ngành Thiếu Hướng đạo Việt Nam==
Dòng 15:
==Thành lập==
{{Chính|Hướng đạo}}
Robert Stephenson Smyth Baden-Powell (tên gọi tắt là BP) thành lập Thiếu sinh Hướng đạo hay Nam Hướng đạo sinh như một tổ chức vào năm 1908 chỉ vài tháng sau cuộc [[cắm trại]] Hướng đạo đầu tiên trên [[Đảo Brownsea]] năm 1907.<ref>{{chú thích sách| | author = Woolgar, Brian| coauthors = La Riviere, Sheila| year = 2002| title = Why Brownsea? The Beginnings of Scouting | publisher = Brownsea Island Scout and Guide Management Committee}}</ref> Baden-Powell lấy ý tưởng từ những kinh nghiệm của ông với Quân đội Anh tại [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]. Để mở rộng ý tưởng của mình, Baden-Powell viết ''[[Hướng đạo cho nam|Hướng đạo cho trẻ em]]''. Nhiều bé trai tham gia vào các hoạt động Hướng đạo đến nổi phong trào phát triển nhanh và trở thành [[phong trào thanh thiếu niên|tổ chức thanh thiếu niên]] lớn nhất thế giới.
 
Chương trình Thiếu sinh Hướng đạo được lập ra để phát triển giới trẻ có lòng tự tíntin, sángdanh kiếndự, sự trung thành, can đảm, hữu ích, thanh bạch và tháo vát cao độ. Thiếu sinh Hướng đạo phải là hữu ích; hiểu biết xã hội, di sản, và văn hóa của mình; tôn trọng quyền của mọi người; và là các công dân và lãnh đạo tích cực.<ref name="whatis">{{chú thích web | last = | first = | authorlink = | coauthors = | year = | url = http://www.scouting.org/factsheets/02-503.html | title = What is Boy Scouting? Purpose of the BSA | format = | work = | publisher = [[Hội Nam Hướng đạo Mỹ|Boy Scouts of America]] | accessdate = ngày 27 tháng 7 năm 2006}}</ref><ref name="ukwhatis">{{chú thích web | last = | first = | authorlink = | coauthors = | year = | url = http://www.scouts.org.uk/aboutus/index.htm | title = About Our World | format = | work = | publisher = The Scout Association | accessdate = ngày 27 tháng 7 năm 2006}}</ref>
 
Ban đầu, chương trình Thiếu sinh Hướng đạo nhắm mục tiêu vào các cậu bé từ 11-16 tuổi. Tuy nhiên, các em trai của các Thiếu sinh bắt đầu tham gia các buổi họp mặt của Thiếu đoàn, và vì vậy ngành [[Ấu sinh Hướng đạo|Ấu sinh]] được thành lập. Cũng có bằng chứng cho thấy các bé gái muốn tham gia vào các hoạt động tương tự, nhưng các giá trị thời Vua Edward ở Vương quốc anh không cho phép các cậu bé và cô bé sinh hoạt chung với nhau. Điều này dẫn đến việc phong trào [[Nữ Hướng đạo]] được thành lập.
Dòng 35:
 
===Làm việc để lên cấp bậc và lấy các chuyên hiệu===
Tất cả các tổ chức Hướng đạo có một chương trình thăng tiến mà trong đó các Thiếu sinh Hướng đạo sẽ học [[kỹ thuật Hướng đạo]], công tác cộng đồng, tính lãnh đạo và khám phá các khía cạnh sở thích của mình ở cấp bậc ngày càng khó. Các cấp bậc thấp hơn đa số tập trung vào các kỹ năng Hướng đạo cơ bản. Các yêu cầu để chứng minh khả năng lãnh đạo, công tác cộng đồng và học về các đề tài khác như các lĩnh vực nghề nghiệp khả dĩ thường thường là ở bậc trung và cao cấp. Các Thiếu sinh Hướng đạo được công nhận qua các giải thưởng đẳng cấp và [[chuyên hiệu]]. Chuyên hiệu được tặng thưởng cho nhiều lỉnhlĩnh vực, thí dụ như thành thạo [[kỹ thuật Hướng đạo]] cao cấp, thể thao, trò chơi dưới nước, sinh thái học, tính công dân và các chương trình giáo dục ở trường.<ref name="usscoutsadv">{{chú thích web | last = | first = | authorlink = | coauthors = | year = | url = http://usscouts.org/advancementTOC.asp | title = Advancement Table of Contents | format = | work = | publisher = US Scouts.org | accessdate = ngày 26 tháng 7 năm 2006}}, p. 2-15</ref><ref name="advguidebsa">{{chú thích sách | first = | last = | title = Advancement Committee Guidge: Policy and Procedures | year = 2004 | publisher = Boy Scouts of America | location = Irving, TX |id = ISBN 0-8395-3088-9}}</ref>
 
Tất cả các hội Hướng đạo có một đẳng cấp cao nhất mà đòi hỏi thành thạo kỹ thuật Hướng đạo, tài lãnh đạo, và thực hiện công tác cộng đồng. Chỉ một phần nhỏ các Thiếu sinh Hướng đạo đạt được các đẳng cấp cao nhất này. Tại các hội Hướng đạo của nhiều nước thành viên thuộc [[Khối Thịnh vượng chung Anh]], đẳng cấp cao nhất là Giải Hướng đạo Nữ hoàng hoặc Giải Hướng đạo Nhà vua. Tại Hoa Kỳ là Giải Hướng đạo Đại bàng. Vì [[Hội Nam Hướng đạo Philippines]] phát triển từ Hướng đạo của Hoa Kỳ nên Giải Hướng đạo Đại bàng cũng là giải cao nhất của hội. Các nhóm Hướng đạo khác trên thế giới có Giải Baden-Powell.
Dòng 44:
===Cấp đoàn===
[[Tập tin:Hike fire trail.jpg|nhỏ|200px|phải| Một nhóm Hướng đạo [[Úc]] (nam và nữ) đi bộ dọc theo một đường mòn trong một công viên quốc gia. Chú ý là thành viên Hướng đạo Úc thường thì không mặc đồng phục trừ khi cho các dịp lễ nghi]]
Đoàn là đơn vị cơ bản của Thiếu sinh Hướng đạo và [[Hướng đạo Việt Nam]] gọi đơn vị này là Thiếu đoàn. Đây là đơn vị mà một cậu bé tham gia và qua đó cậu tham dự các hoạt động Hướng đạo như cắm trại, mang trang bị sau lưng, chèo thuyền,... Lãnh đạo đoàn gồm có người lớn và thiếu niên tổ chức và góp phần hỗ trợ các hoạt động của đoàn. Một có thểđoàn có ít nhất là 62 cậuđội với hoặc8 em và nhiều nhất là 704 cậuđội hayvới nhiều32 hơnem. Các đoàn thường họp mặt hàng tuần. Một Thiếu đoàn thường được một tổ chức cộng đồng như một cơ sở thương mại, tổ chức dịch vụ, trường học, công đoàn, nhóm cựu chiến binh, hay một hội đoàn tôn giáo bảo trợ. Tổ chức bảo trợ có trách nhiệm cung cấp nơi họp mặt và cổ võ một chương trình tốt. Một yếu tố chính của ''[[Phương pháp Hướng đạo]]'' là các Thiếu đoàn được chính các Thiếu sinh điều hành dưới sự hướng dẫn và cố vấn của các [[Huynh trưởng]].<ref name="commguide">{{chú thích sách | last = | first = | authorlink = | coauthors = | year = 1990 | title = BSA Troop Committee Guidebook | publisher = Boy Scouts of America | location = Irving, TX | id = ISBN 0-8395-6505-4}}</ref>
 
===Cấp đội===
Mỗi Thiếu đoàn được chianhiều thànhnhất nhiềulà 4 đội, mỗi đội có từ 64 đến 108 Thiếu sinh và sử dụng "phương pháp hàng đội" chia các Thiếu sinh thành các nhóm nhỏ từ Thiếu đoàn. Sự độc lập của một đội khỏi Thiếu đoàn thì khác nhau giữa các Thiếu đoàn và giữa các hoạt động. Thí dụ, một Thiếu đoàn tiêu biểu thường tổ chức các buổi họp mặt chung như một đơn vị. Tự trị đội trở nên thấy rõ hơn ở các lần cắm trại bên ngoài nơi mà mỗi đội có thể dựng khu nấu ăn riêng của đội. Tuy nhiên trong những lần đi thám du cấp cao thì chỉ có một nhóm nhỏ Thiếu sinh của Thiếu đoàn tham dự vì thế sự phân chia đội biến mất hoàn toàn. Các đội có thể tổ chức họp mặt và thậm chí tách hoàn toàn khỏi phần còn lại của Thiếu đoàn, nhưng điều này là thông thường ở một số Thiếu đoàn hơn ở một số Thiếu đoàn khác.<ref name="trooporg">{{chú thích web | last = | first = | authorlink = | coauthors = | year = April 2000 | url = http://usscouts.org/boyscouts/bstroop.html | title = Troop Organization | format = | work = | publisher = US Scouts.org | accessdate = ngày 26 tháng 7 năm 2006}}, p. 2-15</ref>
 
Các Thiếu đoàn trộn các Thiếu sinh lớn và nhỏ vào trong cùng các đội để các Thiếu sinh lớn có thể dạy các Thiếu sinh nhỏ hơn một cách hữu hiệu. Các Thiếu đoàn khác thì sắp các Thiếu sinh theo tuổi, và có thể cử một Thiếu sinh lớn hơn làm "người hướng dẫn" để làm thầy cho mỗi đội nhỏ tuổi hơn. Có những Thiếu đoàn có thể cho phép một cậu bé tự chọn gia nhập vào đội mình thích.