Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lan và Điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: {{chú thích trong bài}}{{Thiếu nguồn gốc}} → {{chú thích trong bài}} using AWB
n →‎Sân khấu: sửa chính tả 3, replaced: Hòa Thượng → Hòa thượng using AWB
Dòng 10:
Năm 1936, soạn giả [[Trần Hữu Trang]] đã viết chuyển thể từ nguyên tác thành kịch bản cho vở cải lương '''"Lan và Điệp"'''. Một số nghệ sĩ thành danh với vở kịch bản này như nghệ sĩ [[Năm Phỉ]]. Đặc biệt, năm 1954, khi nghệ sĩ Năm Phỉ đã 47 tuổi, nhưng bà vẫn vào vai cô Lan 18 tuổi rất thành công. Sau nghệ sĩ Năm Phỉ, có nghệ sĩ [[Thanh Nga]] cũng được đánh giá rất cao cho vai diễn Lan.
 
Năm 1948, hãng đĩa nhạc ASIA đã cho thu âm vở cải lương này vào 4 đĩa nhựa với tựa đề '''"Hoa rơi cửa Phật"''', với sự tham gia của các danh ca [[Tư Sạng]] (Lan), Năm Nghĩa (Điệp), Tám Thưa (Hòa Thượngthượng), Hồng Châu (Tiểu Huệ Thông). Đĩa nhạc nhanh chóng phổ biến, lan đến Campuchia và Lào, đến mức người ta quên mất tên nguyên tác, mà chỉ còn nhớ '''Chuyện tình Lan và Điệp'''.
 
Năm 1970, khi phong trào kịch nói lớn mạnh, ban kịch Kim Cương đã trình diễn vở kịch nói '''"Lan và Điệp"''', do chính nghệ sĩ [[Kim Cương (nghệ sĩ)|Kim Cương]] thủ vai Lan. Vở kịch này cũng thu hút được sự chú ý của khán giả không kém cải lương và nhanh chóng được phát trên truyền hình lúc đó.