Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã đổi mức khóa cho “Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn”: Trang quan trọng có nhiều người xem ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (vô thời hạn) [Di chuyển=Cấm mọi th…
n Trần Nguyễn Minh Huy đã đổi Wikipedia:Viết bài mới thành Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn: di chuyển để trộn lịch sử hai bài trùng lắp nội dung
Dòng 1:
<noinclude>{{Khóa-nửa|small=yes}}</noinclude>
<!-- CHÚ Ý! XIN ĐỪNG ĐƯA BÀI VIẾT CỦA BẠN VÀO ĐÂY - NÓ SẼ BỊ XÓA ĐI LẬP TỨC.
<!--
 
XIN ĐỌC TRƯỚC KHI SỬA ĐỔI TRANG NÀY
 
Đây là một bài VIẾT VỀ cách viết bài mới, KHÔNG PHẢI là nơi để bắt đầu viết.
_____ __ ___
/ __/ / /_ ____ ____ / /
\ \ / __/ / __ \ / __ \ /__/
__\ \ / /_ / /_/ / / /_/ / __
/_____/ \__/ \____/ / ____/ /__/
/_/
 
 
--XIN ĐỌC THÔNG BÁO SAU TRƯỚC KHI SỬA TRANG NÀY!--
 
Đây là một bài viết NÓI VỀ cách viết bài mới, KHÔNG PHẢI nơi để viết.
 
Nếu bạn đang tìm nơi để thử sửa đổi Wikipedia, có một trang tên là Chỗ thử được thiết kế để đáp ứng nhu cầu đó.
Hàng 19 ⟶ 11:
 
-->
{{Shortcut|WP:VBM}}
{{Khóa-nửa|small=yes}}
{{chú ý|Đây là trang '''''nói về''''' cách viết một bài mới, '''''không phải là nơi để viết bài!''''' Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, xin mời sử dụng [[Trợ giúp:Chỗ thử|chỗ thử]].}}
{{Shortcut|WP:BAI1|WP:BAIDAU}}
{{Chú ý|Dưới đây là những thông tin nâng cao và chi tiết hơn tại [[Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn]], được thiết kế dành cho những thành viên mới}}
{{chú ý|Đây là trang '''''nói về''''' cách viết một bài mới, '''''không phải là nơi để viết bài!''''' Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, xin mời sử dụng [[Wikipedia:Chỗ thử|chỗ thử]] hoặc [[Wikipedia:Trang thành viên|trang thành viên]] của bạn.}}
{{Chú ý|Đây là tóm tắt những thông tin cơ bản từ các hướng dẫn chi tiết và nâng cao tại [[Wikipedia:Viết bài mới]] }}
{{viết bài mới}}
Đây là trang để hướng dẫn một số thứ bạn nên biết khi viết một bài mới tại Wikipedia. Chúng tôi sẽ giải thích một số điều '''NÊN''' và '''KHÔNG NÊN''' khi viết bài, và chúng tôi mách cho bạn cách làm sao để tạo một bài mới. Trước khi viết một bài mới, dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn:
 
#'''Thử viết bài mới tại [[Đặc biệt:Mypage/Nháp|trang thành viên]] của bạn trước''' hay tại trang '''[[Trợ giúp:Chỗ thử]]'''. Nếu bạn đã đăng ký một tên thành viên, vậy là bạn đã có một khu vực của riêng mình để bắt đầu viết bài mới rồi đấy; bạn có thể định hình nó ở đó, không cần viết vội vàng, rồi chỉ cần chuyển nó vào Wikipedia "thực sự" khi nó đã đạt yêu cầu.
'''Chào mừng bạn đến với Wikipedia!''' Đây là trang để hướng dẫn một số thứ bạn nên biết khi viết một bài mới tại Wikipedia. Chúng tôi sẽ giải thích một số điều NÊN và KHÔNG NÊN khi viết bài, và chúng tôi mách cho bạn cách làm sao để tạo một bài mới. Trước khi viết một bài mới, dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn:
#'''Thử sửa các bài đang có''' để cảm nhận được cách viết và làm quen với mã trình bày mà Wikipedia sử dụng. Ngoài ra, hãy thử đọc một số bài viết tốt của chúng tôi, hay các bài được liệt kê trong [[WP:BVCL|bài viết chọn lọc]].
#'''Tìm kiếm trên Wikipedia trước''' để chắc rằng đã có một bài viết về chủ đề bạn muốn viết đã ''có mặt'' rồi hay chưa, rất có thể nó đang có tựa đề hơi khác. Nếu bạn tìm thấy một bài hiện đã có về chủ đề của bạn, tốt nhất là [[Wikipedia:Đổi hướng|đổi hướng]] tên gọi mà bạn đang nghĩ đến sang bài viết hiện tại.
#Xin '''đừng tạo''' trang về '''[[WP:MTLI|chính mình]]''' hay '''[[WP:MTLI|bạn bè]]''', người thân/quen của mình, những trang '''[[Wikipedia:Spam|quảng cáo]]''', '''[[WP:NCCCB|bài bình luận cá nhân]]''' hay những bài viết khác mà bạn sẽ [[WP:KHONG|chẳng bao giờ tìm được chúng trong một bách khoa toàn thư]].
#'''Cẩn thận''' với những thứ sau đây: '''sao chép các thứ''', thông tin '''gây tranh cãi''', '''bài viết quá ngắn''', và '''bài viết có tính lợi ích cục bộ'''. Nhớ giữ đúng '''[[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn|những quy định]]''' của Wikipedia.
#'''[[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|Thu thập nguồn tham khảo]]''' để chứng minh '''[[WP:N|sự nổi bật]]''' và để làm nguồn cho thông tin của bạn. Những bài viết không thỏa mãn độ nổi bật bằng cách chú thích [[WP:NDTC|các nguồn đáng tin cậy đã xuất bản]] sẽ rất dễ bị xóa.
#Viết một '''trang mới'''.
#'''Liệt kê tham khảo''' đến các nguồn của bạn để chứng minh rằng bài viết [[WP:N|nổi bật]].
 
'''''Xem thêm''''': Bài [[Trợ giúp:Viết trang mới|Cách tạo ra bài mới]], hướng dẫn bạn trình tự để tạo một bài mới và [[Wikipedia:Sơ đồ hướng dẫn tạo trang mới trong Wiki]].
#'''Thử sửa các bài đang có''' để cảm nhận được cách viết và làm quen với mã trình bày mà Wikipedia sử dụng.
<br><br>
#'''Tìm kiếm trên Wikipedia trước''' để chắc rằng đã có một bài viết về chủ đề bạn muốn viết đã ''có mặt'' rồi hay chưa, rất có thể nó đang có tựa đề hơi khác. Nếu bạn tìm thấy một bài hiện đã có về chủ đề của bạn, cứ thoải mái thực hiện sửa đổi một cách xây dựng nếu bạn thấy cần thiết.
#'''Thu thập nguồn tham khảo''' vừa để làm nguồn cho thông tin của bạn, vừa để chứng minh '''[[WP:N|sự nổi bật]]''' của chủ đề mình định viết. Nguồn tham khảo đến blog, website cá nhân và [[MySpace]] không được tính tới—chúng ta cần [[WP:NDTC|những nguồn đáng tin cậy]].
#'''Quan tâm đến việc đề nghị phản hồi về bài viết.''' Bạn có thể đề nghị phản hồi về bài viết mà mình muốn tạo ở một số chỗ, trong đó có [[Wikipedia:Trang thảo luận|trang thảo luận]] của một [[Wikipedia:Dự án|Dự án Wikipedia]] liên quan.
#'''Thử viết bài mới tại không gian thành viên của bạn trước.''' Nếu bạn đã đăng ký một tên thành viên, vậy là bạn đã có một khu vực của riêng mình để bắt đầu viết bài mới rồi đấy. Bạn có thể bắt đầu bài viết mới của mình tại đó; định hình nó, thoải mái về thời gian, đề nghị các thành viên khác cùng hỗ trợ, và chuyển nó vào Wikipedia "thực sự" một khi nó đã đạt yêu cầu. Để tạo trang con của mình, xem [[Wikipedia:Trang con#Làm sao để tạo trang con thành viên|tại đây]]. Khi bài viết của bạn đã sẵn sàng "ra mắt", bạn có thể [[trợ giúp:Di chuyển trang|di chuyển]] nó vào không gian chính.
 
:''Hãy nhớ rằng bài viết của bạn sẽ bị [[WP:XT|xóa một cách nhanh chóng]] nếu nó không chấp nhận được. Wikipedia có những chỗ để [[Wikipedia:Tuần tra trang mới|tuần trang mới]], là nơi mọi người kiểm tra những bài viết mới của bạn ngay sau khi bạn viết nó.''
:*'''Những bài viết không thỏa mãn [[WP:N|độ nổi bật]] bằng cách chú thích thông tin từ [[WP:NDTC|những nguồn đáng tin cậy đã xuất bản]] xem như sẽ bị xóa.'''
:*'''Đừng viết''' những trang về '''[[WP:COI|chính mình]]''', '''[[WP:COI|công ty]]''' mình, '''[[WP:COI|ban nhạc]]''' của mình hay '''[[WP:COI|bạn bè]]''' mình, những trang mang tính '''[[WP:Spam|quảng cáo]]''', '''[[WP:NCCCB|bình luận cá nhân]]''' hay các dạng bài viết khác mà bạn [[WP:KHONG|chẳng bao giờ tìm thấy trong một cuốn bách khoa toàn thư]].
:*'''Hãy cẩn thận''' với những điều sau: '''[[Wikipedia:Đạo văn|sao chép từ bên ngoài]]''', nội dung '''gây tranh cãi''', '''bài viết quá ngắn''', và '''bài viết chỉ được sự quan tâm cục bộ'''.
:* Hãy đọc '''[[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn|Quy định và hướng dẫn]]'''
 
==Tìm bài viết có sẵn==
Wikipedia tiếng Việt có [[Đặc biệt:Thống kê|khá nhiều]] bài viết. Trước khi viết bài mới, bạn hãy chắc chắn rằng Wikipedia chưa có bài viết về nó, có thể dưới một [[Wikipedia:Tìm kiếm|cái tên hơi khác một tí; bạn có thể tìm nó ở đây;]] xem qua [[Wikipedia:Tên bài|Quy ước đặt tên tại Wikipedia]]. Nếu một bài viết về chủ đề của bạn '''đã''' ở đây, nhưng bạn cho rằng người ta sẽ rất có thể tìm kiếm nó theo một cái tên hoặc cách đánh vần khác, hãy xem cách [[Wikipedia:Đổi hướng|tạo một trang đổi hướng với cái tên đó]]; bổ sung các trang đổi hướng cần thiết là một cách giúp Wikipedia rất hiệu quả đấy. Ngoài ra, nhớ xem qua nhật trình xóa của bài viết để tránh viết lại một bài đã từng bị xóa trước đây.
<!--
XIN ĐỌC TRƯỚC KHI SỬA ĐỔI TRANG NÀY
 
Nếu bạn tìm mà vẫn không thấy bài viết mình cần, hãy thử mở rộng phạm vi tìm kiếm để tìm những bài viết đã có thể chứa đựng chủ đề của bạn trong đó. Ví dụ, nếu bạn muốn viết một bài về thành viên của một ban nhạc, bạn có thể tìm ban nhạc đó rồi thêm thông tin về chủ đề của bạn vào bài viết để mở rộng nó.
Đây là một bài VIẾT VỀ cách viết bài mới, KHÔNG PHẢI là nơi để bắt đầu viết.
 
Nếu bạn đang tìm nơi để thử sửa đổi Wikipedia, có một trang tên là Chỗ thử được thiết kế để đáp ứng nhu cầu đó.
Bạn có thể vào trang đó bằng cách đến địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/WP:CT
Cũng giống như tất cả những gì tại Wikipedia, dĩ nhiên bạn cũng có thể sửa trang này nếu bạn cho rằng bạn có thể cải tiến nó.
 
-->
{{FAPath}}
Wikipedia tiếng Việt có [[Đặc biệt:Thống kê|khá nhiều]] bài viết. Trước khi viết bài mới, bạn hãy chắc chắn rằng Wikipedia chưa có bài viết về nó, có thể dưới một [[Wikipedia:Tìm kiếm|cái tên hơi khác một tí; bạn có thể tìm nó ở đây;]] xem qua [[Wikipedia:Quy ước đặt tên|Quy ước đặt tên tại Wikipedia]]. Nếu một bài viết về chủ đề của bạn '''đã''' ở đây, nhưng bạn cho rằng người ta sẽ rất có thể tìm kiếm nó theo một cái tên hoặc cách đánh vần khác, hãy xem cách [[Wikipedia:Đổi hướng|tạo một trang đổi hướng với cái tên đó]]; bổ sung các trang đổi hướng cần thiết là một cách giúp Wikipedia rất hiệu quả đấy. Ngoài ra, nhớ xem qua nhật trình xóa của bài viết để tránh viết lại một bài đã từng bị xóa trước đây.
 
Nếu bạn tìm mà vẫn không thấy bài viết mình cần, hãy thử mở rộng phạm vi tìm kiếm để tìm những bài viết đã có có thể chứa đựng chủ đề của bạn trong đó. Ví dụ, nếu bạn muốn viết một bài về thành viên của một ban nhạc, bạn có thể tìm ban nhạc đó rồi thêm thông tin về chủ đề của bạn vào bài viết để mở rộng nó.
 
==Thu thập nguồn tham khảo==
<!--
XIN ĐỌC TRƯỚC KHI SỬA ĐỔI TRANG NÀY
 
Đây là một bài VIẾT VỀ cách viết bài mới, KHÔNG PHẢI là nơi để bắt đầu viết.
 
Nếu bạn đang tìm nơi để thử sửa đổi Wikipedia, có một trang tên là Chỗ thử được thiết kế để đáp ứng nhu cầu đó.
Bạn có thể vào trang đó bằng cách đến địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/WP:CT
Cũng giống như tất cả những gì tại Wikipedia, dĩ nhiên bạn cũng có thể sửa trang này nếu bạn cho rằng bạn có thể cải tiến nó.
 
-->
{{IncGuide}}
Thu thập nguồn tham khảo cho thông tin trong bài viết của bạn. Để xứng đáng được có bài trong bách khoa toàn thư, một chủ đề nào đó phải được xem là đủ [[WP:N|nổi bật]] và sự nổi bật đó phải [[WP:TTKCD|kiểm chứng được]] thông qua các [[Wikipedia:CTNG|tham khảo]] đến [[WP:NDTC|các nguồn đáng tin cậy]].
Hàng 71 ⟶ 40:
Những nguồn này cần phải đáng tin cậy; có nghĩa là, chúng phải là những nguồn có một hình thức quản lý biên tập nào đó. Các nguồn in trên giấy (và phiên bản trên web của các nguồn đó) có vẻ đáng tin cậy nhất, mặc dù nhiều nguồn chỉ có trên web cũng không phải là không đáng tin cậy. Một số ví dụ đơn cử gồm: sách được những nhà xuất bản lớn phát hành, báo chí, tạp chí, các tạp chí khoa học được thẩm định chéo, website của các loại ấn phẩm đó, và các website khác thỏa mãn các yêu cầu cơ bản giống như một nguồn in trên giấy.
 
Nói chung, các nguồn KHÔNG có sự quản lý biên tập đều không đáng tin cậy. Những nguồn nào đơn cử bao gồm: sách do các ấn phẩm trả tiền xuất bản, tạp chí trực tuyến tự xuất bản, blog, diễn đàn web, thảo luận nhóm trên web, hệ thống thông cáo điện tử, trang người hâm mộ, và những thứ tương tự. Về cơ bản, nếu cứ ai đó toàn quyền đăng tải thông tin mà không có người khác kiểm tra các thông tin đó, nó có thể không đáng tin cậy.
 
Nói một cách đơn giản, nếu tồn tại những nguồn đáng tin cậy với đủ thông tin để viết về chủ đề, thì chủ đề đó là nổi bật và những nguồn đó có thể kiểm chứng thông tin trong bài viết Wikipedia. Nếu bạn không thể tìm được các nguồn đáng tin cậy (như báo chí, tạp chí chuyên ngành, hoặc sách) cung cấp thông tin cho bài viết, chủ đề sẽ là không nổi bật hay không kiểm chứng được và gần như chắc chắn sẽ bị xóa. Vì vậy, việc đầu tiên của bạn là '''đi tìm nguồn tham khảo'''.
Hàng 78 ⟶ 47:
 
==Những điều cần tránh ==
<!--
XIN ĐỌC TRƯỚC KHI SỬA ĐỔI TRANG NÀY
 
Đây là một bài VIẾT VỀ cách viết bài mới, KHÔNG PHẢI là nơi để bắt đầu viết.
 
Nếu bạn đang tìm nơi để thử sửa đổi Wikipedia, có một trang tên là Chỗ thử được thiết kế để đáp ứng nhu cầu đó.
Bạn có thể vào trang đó bằng cách đến địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/WP:CT
Cũng giống như tất cả những gì tại Wikipedia, dĩ nhiên bạn cũng có thể sửa trang này nếu bạn cho rằng bạn có thể cải tiến nó.
 
-->
{{Main|Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia}}
{{Danh sách quy định}}
 
; Những bài viết viết về chính mình, bạn bè mình, website của bạnmình, một ban nhạc mà bạn là thành viên, thầy giáo của bạn, một từ do bạn nghĩ ra, hoặc một câu chuyện do bạn viết nên : Nếu bạn ''thực sự'' xứng đáng để đưa vào bách khoa toàn thư, hãy để người khác viết bài về bạn. Đưa bạn bè của mình vào bách khoa toàn thư có vẻ sẽ là một sự ngạc nhiên thú vị hoặc một sự bông đùa hài hước, nhưng những bài viết kiểu như vậy chắc chắn sẽ bị [[Wikipedia:Biểu quyết xóa bài|xóa]]. Trong quá trình đó, sẽ có những người bị tổn thương, nhưng bạn có thể bị [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên|cấm]] không được sửa đổi nếu bạn liên tục tạo lại bài viết. Bạn có thể tránh được điều đó bằng cách suy nghĩ kỹ lưỡng hơn một chút. Do đó, xin đừng làm như vậy. Bài viết vẫn có thể tồn tại nếu bạn có đủ sự khiêm tốn để khiến cho nó trung lập và bạn thực sự nổi bật, nhưng thậm chí khi đó tốt nhất là đăng bản nháp để được chứng nhận và đạt được [[WP:DONGTHUAN|đồng thuận]] từ cộng đồng cái đã thay vì đăng nó lên với sự thiên lệch vô tình mà đôi khi bạn không ý thức được.
; [[Wikipedia:Độ nổi bật|Những chủ đề không nổi bật]] : Mọi người thường thêm trang vào Wikipedia mà không xét xem chủ đề đó đã thực sự nổi bật hay chưa để có thể đưa vào bách khoa toàn thư. Vì Wikipedia không có sự hạn chế về không gian như các bách khoa toàn thư trên giấy, quy định và hướng dẫn về [[WP:DNB|độ nổi bật]] của chúng tôi cũng cho phép một tầm vực bài viết rộng lớn - tuy nhiên, chúng không cho phép ''tất cả'' chủ đề đều được đưa vào. Một trường hợp đặc biệt phổ biến là những trang viết về con người, công ty hoặc nhóm người mà không khẳng định được sự nổi bật hoặc tầm quan trọng của chủ đề, do đó chúng tôi đã quyết định rằng những trang như vậy cần được xóa nhanh theo quy định [[WP:XT]]. Điều này có thể kiến bạn cảm thấy xúc phạm - vì vậy ''xin'' hãy đắn đo xem chủ đề mà bạn chọn có đủ nổi bật để đưa vào Wikipedia hay không, và khẳng định (hoặc tốt hơn là chứng minh!) độ nổi bật hoặc tầm quan trọng của chủ đề mà bạn đã viết nếu bạn quyết định rằng chủ đề là đủ nổi bật. [[WP:KHONG|Wikipedia không phải]] là một thư mục bao hàm mọi thứ tồn tại trên đời này.
; [[Wikipedia:spam|Quảng cáo]] : Xin đừng cố gắng quảng bá cho sản phẩm hay công việc kinh doanh của bạn. Xin đừng chèn các liên kết ngoài đến website thương mại của bạn trừ khi có một bên trung lập xét rằng liên kết đó thực sự thuộc về bài viết; chúng tôi thực sự có những bài viết về sản phẩm như [[Kleenex]] hay [[Sharpie (marker)|Sharpie]], hoặc những công ty nổi tiếng như [[McDonald's]], nhưng nếu bạn đang viết về một sản phẩm hoặc thương hiệu hãy chắc chắn rằng bạn viết nó từ một [[Wikipedia:Quan điểm trung lập|quan điểm trung lập]], rằng bạn không có [[WP:COI|Mâu thuẫn lợi ích]] trong đó, và bạn có thể tìm được nguồn tham khảo trong [[WP:NDTC|những nguồn đáng tin cậy]] độc lập với chủ đề mà bạn đang viết.
; Những bài bình luận cá nhân hoặc [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố|nghiên cứu gốc]] : Wikipedia bao quát tri thức ''hiện có'' của nhân loại; nó không phải là nơi để đăng các công trình mới. Đừng viết bài để giới thiệu các lý thuyết, ý kiến, hay sự sáng suốt gốc của chính mình, ''thậm chí nếu'' bạn có thể hỗ trợ chúng bằng những nguồn tham khảo đến công trình đã chấp nhận. Một sai lầm thường gặp là trình bày sự tổng hợp tưởng tượng các ý tưởng trong một bài viết. Hãy nhớ rằng, chỉ vì Điều A và Điều B đúng KHÔNG có nghĩa là A gây ra B, hoặc ngược lại ([[ngụy biện]]). Nếu điều đó là đúng, thì [[WP:NDTC|các nguồn đáng tin cậy]] sẽ nêu lên mối liên hệ đó, và bạn cần phải chú thích các nguồn đó.
; Một câu đơn giản hoặc chỉ một liên kết đến một website: Bài viết cần phải có nội dung thực sự của nó.
:''Xem thêm:''
Hàng 112 ⟶ 71:
-->
; Sao chép. Đừng vi phạm bản quyền
: Để an toàn, đừng trích dẫn quá vài câu văn bản từ bất cứ nơi nào khác, và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|liệt kê các tài liệu tham khảo mà bạn sử dụng]]. Bạn có thể chép những nội dung nào mà bạn ''chắc chắn'' nó thuộc [[Wikipedia:phạm vi công cộng|phạm vi công cộng]], nhưng thậm chí đối với các tài liệu phạm vi công cộng, bạn vẫn phải chú thích lại nguồn gốc. Cũng chú ý rằng đa số các trang web '''không''' thuộc phạm vi công cộng và đa số [[lời bài hát]] cũng '''không'''. Nếu bạn cho rằng những gì bạn đang đóng góp là thuộc phạm vi công cộng, ''hãy nói nơi bạn lấy chúng'', hoặc là trong bài viết hoặc tại trang thảo luận, và tại trang thảo luận hãy đưa ra lý do tại sao bạn cho rằng nó thuộc phạm vi công cộng (ví dụ "Nó được xuất bản vào năm 1895..."). Nếu bạn cho rằng bạn đang thực hiện "[[sử dụng hợp lý]]" các tài liệu có bản quyền, xin đặt ghi chú tại trang thảo luận nói lý do tại sao bạn phải làm vậy. Để biết thêm thông tin: [[Wikipedia:Quyền tác giả|Quyền tác giả]] và [[WP:KTD#Văn bản|hướng dẫn về nội dung không tự do của chúng tôi dành cho văn bản]].
 
; Nghiên cứu kỹ và [[WP:CHUTHICH|chú thích nguồn gốc]]
: Những bài viết tự dưng nghĩ ra mà viết thì tốt hơn là không có gì, nhưng chúng khó mà [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|kiểm chứng]], một phần rất quan trọng trong nỗ lực tạo ra một tác phẩm tham chiếu đáng tin cậy. Xin hãy nghiên cứu qua [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|những nguồn tốt nhất hiện có]] và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú thích chúng]] một cách hợp lý. Làm điều này, cugfcùng với việc không sao chép quá nhiều nội dung văn bản, sẽ giúp tránh khả năng [[đạo văn]].
 
; Các nội dung ủng hộ một chiều và gây tranh cãi
: Xin đừng viết những bài viết bảo vệ cho một quan điểm nhất định về chính trị, tôn giáo, hay bất cứ thứ gì khác. Hãy hiểu những gì chúng tôi muốn nói theo một [[Wikipedia:Quan điểm trung lập|quan điểm trung lập]] trước khi tham gia vào loại chủ đề này.
 
; [[WP:KHONG|Bài viết chỉquá chứangắn cácchỉ loại định nghĩa khác nhau về chủ đề]]
: Các định nghĩa kiểu từ điển sẽ thuộc về [[Wiktionary:Trang Chính|Wiktionary]]. Hãy cố gắng viết một đoạn ngắn nhưng đầy đủ nói đến ''một điều gì đó'' về chủ đề. Chúng tôi hoan nghênh những bài viết ngắn ''tốt'', được gọi là "[[Wikipedia:Sơ khai|bài sơ khai]]", sẽ đóng vai trò là bệ phóng cho những người khác bổ sung. Nếu bạn không có đủ tài liệu để viết một bài sơ khai tốt, có lẽ bạn không nên viết bài mới. Phía cuối bài sơ khai, bạn nên ghi thêm "tiêu bản sơ khai" giống như thế này: <nowiki>{{sơ khai}}</nowiki>. (Những thành viên Wikipedia khác sẽ rất biết ơn nếu bạn dùng một tiêu bản sơ khai cụ thể hơn, như <nowiki>{{sơ khai âm nhạc}}</nowiki>. Xem [[Wikipedia:Dự án phân loại bài sơ khai/Các loại sơ khai|danh sách các loại sơ khai]] để có danh sách tất cả các tiêu bản sơ khai cụ thể). Những tiêu bản này giúp theo dõi những bài viết cần mở rộng.
 
; Tổ chức cho bài viết
: Hãy đảm bảo có các liên kết đến bài mới từ những bài viết Wikipedia khác (nhấn "Các liên kết đến đây" trong khung công cụ) và bài viết cần được đưa vào ít nhất là một thể loại phù hợp (xem [[trợ giúp:thể loại]]). Nếu không người đọc sẽ rất khó tìm ra nó.
 
; [[Wikipedia:Những nơi mang lợi ích cục bộ|Những bài viết có lợi ích cục bộ]]
Hàng 147 ⟶ 103:
Sau đó, bạn sẽ từ từ học được cách định dạng chúng sao cho chúng xuất hiện ở cuối bài.
 
===Trong khi xây dựng bài viết===
Nếu bạn biết rằng bài viết của bạn sẽ cần nhiều lần sửa chữa và/hoặc một thời gian đáng kể để có thể liệt kê hết các nguồn tham khảo và/hoặc để trình bày tốt, chúng tôi khuyên bạn nên đặt tiêu bản '''<code>{{tl|đang viết}}</code>''' vào đầu trang để thông báo với những biên tập viên khác là công việc đang được tiến hành. Những bài viết được gắn thẻ với tiêu bản đang viết nói chung sẽ không phải là đối tượng bị xóa trừ [[WP:DPC|một số trường hợp thật đặc biệt]] (ví dụ như nó không được sửa đổi trong vòng 1 tuần hoặc hơn).
 
Hàng 169 ⟶ 126:
 
==Rồi sao nữa?==
<!--
 
DỪNG LẠI!
 
XIN ĐỌC TRƯỚC KHI SỬA ĐỔI TRANG NÀY
 
Đây là một bài VIẾT VỀ cách viết bài mới, KHÔNG PHẢI là nơi để bắt đầu viết.
 
Nếu bạn đang tìm nơi để thử sửa đổi Wikipedia, có một trang tên là Chỗ thử được thiết kế để đáp ứng nhu cầu đó.
Bạn có thể vào trang đó bằng cách đến địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/WP:CT
Cũng giống như tất cả những gì tại Wikipedia, dĩ nhiên bạn cũng có thể sửa trang này nếu bạn cho rằng bạn có thể cải tiến nó.
 
-->
Đến giờ bạn đã tạo xong một trang, vẫn còn một số thứ mà bạn có thể làm.
===Tiếp tục cải tiến===
[[WP:HOANTHIEN|Wikipedia chưa bao giờ hoàn thiện]]. Nói chung, một bài viết không bao giờ hoàn thiện tại khoảnh khắc nó được tạo ra. Vẫn còn chặng đường dài phía trước. Trên thực tế, bạn có thể mất đến vài sửa đổi thì bài viết mới "ngon lành" được.
 
Nếu bạn quan tâm nhiều đến bài viết mình vừa tạo, bạn có thể biết thêm nhiều điều khác về nó trong tương lai, và do đó, sẽ có nhiều thứ cần thêm vào. Bạn có thể thực hiện vào cuối ngày hôm nau, ngày mai, hoặc vài tháng sau cũng được. Dù sao đi nữa, cứ làm đi.
 
===Cải tiến định dạng===
Để định dạng bài viết mới cho đúng (và mở rộng nó, thậm chí có thể đưa nó thành [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc|chọn lọc]]!), hãy xem các liên kết phía dưới.
 
*[[Wikipedia:Hướng dẫn từng bước]] để biết cách định dạng bài viết của bạn
 
*[[Wikipedia:Hướng dẫn viết bài tốt hơn]]
Ngoài ra, chắc chắn rằng có những liên kết đến bài viết mới từ những bài viết Wikipedia khác (nhấn "Các liên kết đến đây" trong hộp công cụ) và rằng bài viết mới thuộc về ít nhất một thể loại tương ứng (xem [[Trợ giúp:Thể loại]]). Nếu không sẽ rất khó cho người đọc khi họ muốn tìm bài viết.
*[[Wikipedia:Bài viết hoàn hảo]]
*[[Wikipedia:Đề mục dẫn đầu]]
*[[Wikipedia:Thu hút sự chú ý vào các trang mới]]
 
Những người khác có thể thoải mái đóng góp vào bài viết khi nó đã được lưu. Người tạo trang không có quyền gì đặc biệt để quản lý nội dung về sau. Xem [[Wikipedia:Quyền sở hữu bài viết]].
 
[[Category:Thông tin cơ bản Wikipedia|{{PAGENAME}}]]
Ngoài ra, trước khi cảm thấy thất vọng hay bị xúc phạm về cách những người khác sửa đổi hoặc xóa đi đóng góp của mình, mời xem [[Wikipedia:Đừng xấu hổ]].
[[Thể loại:Trợ giúp Wikipedia|{{PAGENAME}}]]
 
===Tránh bài mồ côi===
[[WP:BMC|Bài viết mồ côi]] là một bài viết có ít hoặc không có bài viết nào khác liên kết tới nó. Vấn đề chủ yếu với một bài mồ côi đó là nó sẽ không được ai biết tới, và sẽ có thể đến tay một số người đọc nếu nó được làm cho hết mồ côi.
 
Đa số những bài viết mới mồ côi lúc mới tạo ra. Nhưng bạn có thể thay đổi nó. Có thể cần phải sửa một hoặc vài bài viết ''khác''.
 
Một trong những điều đầu tiên bạn muốn làm sau khi viết bài mới là tạo các liên kết tới nó để nó không còn mồ côi nữa. Bạn có thể làm thế ngay bây giờ, hoặc nếu bạn cho rằng nó mất sức quá, bạn có thể chờ một chút cũng được, miễn là bạn nhớ làm xong nó.
 
[[Category:Thông tin cơ bản Wikipedia|{{PAGENAME}}]]
[[Category:Làm thế nào Wikipedia|{{PAGENAME}}]]
 
[[ar:مساعدة:إنشاء صفحة جديدة]]
[[ar:ويكيبيديا:مقالتك الأولى]]
[[bn:সাহায্য:নতুন নিবন্ধ শুরু করণ]]
[[be-x-old:Вікіпэдыя:Як стварыць новы артыкул]]
[[fa:راهنما:ساخت صفحهٔ جدید]]
[[bg:Уикипедия:Вашата първа статия]]
[[Thể loại:Làm thế nào Wikipedia]]
[[cs:Wikipedie:Váš první článek]]
[[de:Wikipedia:Dein erster Artikel]]
[[en:Wikipedia:Your first article]]
[[es:Ayuda:Tu primer artículo]]
[[eo:Vikipedio:Kiel krei paĝon]]
[[fa:ویکی‌پدیا:اولین مقاله شما]]
[[hr:Wikipedija:Kako stvoriti novu stranicu]]
[[id:Wikipedia:Artikel pertama Anda]]
[[is:Wikipedia:Fyrsta greinin]]
[[he:ויקיפדיה:איך ליצור דף חדש]]
[[ja:Wikipedia:記事を執筆する]]
[[mk:Википедија:Вашата прва статија]]
[[pl:Wikipedia:Twój pierwszy artykuł]]
[[scn:Wikipedia:Comu accuminzari na pàggina]]
[[sk:Wikipédia:Váš prvý článok]]
[[sv:Wikipedia:Skriv en ny artikel]]
[[th:วิกิพีเดีย:บทความแรกของคุณ]]
[[tr:Vikipedi:İlk maddeniz]]
[[zh:Wikipedia:您的第一篇文章]]