Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Taksin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
|publisher= RIT
|quote= chọn สิ và vào สิน
}}</ref> Do có tên là Sin<ref>Chữ Sin trùng âm với các chữ Tín, Tân trong tiếng Hoa.</ref>, ông được sử Việt gọi theo tiếng Hoa là Trịnh Tín '''郑信''', Trịnh Tân '''郑新''', Trịnh Quốc Anh '''郑国英''', còn sử Trung Quốc ([[Thanh sử cảo]]) gọi là Trịnh Chiêu '''郑昭'''.
 
Khi lên 7 tuổi, Sin được giao cho một nhà sư tên là Thongdee để bắt đầu tiếp nhận giáo dục trong một chùa tên là Wat Kosawat (วัดโกษาวาส) (sau là Wat Choeng Tha วัดเชิงท่า).<ref>{{chú thích web|url=http://watchoengthar.igetweb.com/index.php?mo=10&art=224753 |title=Wat Choeng Thar's official website |publisher=Watchoengthar.igetweb.com |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref> Sau bảy năm, cha nuôi gửi ông đi làm công việc của một tiểu đồng vương thất. Ông đã học thông thạo các ngoại ngữ như tiếng [[Tiếng Mân Nam|Mân Nam]], [[Tiếng Việt|Việt Nam]] và một số ngôn ngữ ở [[Tiếng Hindi|Ấn Độ]].
Dòng 52:
 
===Sự nghiệp ban đầu===
Sau ba năm làm sư, Sin tham gia phụng sự cho Quốc vương [[Ekatat]] và là phó thống đốc thứ nhất rồi thống đốc của tỉnh [[Tak (tỉnh)|Tak]],<ref>Webster, 156</ref> do vậy mà ông được gọi là ''[[Danh xưng hoàng gia và quý tộc Thái Lan|Phraya]] Tak'', tức thống đốc tỉnh Tak<ref>Trong tiếng Thái, Lào, đơn vị tỉnh được gọi là Mường (tương tự khu vực Tây Bắc Việt Nam hiện nay). Do đó một số sách gọi Phraya Tak là chức Xã trưởng đất Mang Tát.</ref>. Tỉnh này gặp nguy hiểm từ Miến Điện vì giáp biên giới. Cũng do danh xưng Phraya Tak này mà các sách sử Việt Nam còn gọi Taksin là Phi Nhã Tân<ref>Người Xiêm trước thế kỉ 19 chưa sử dụng tên họ như Trung Quốc, Việt Nam. Phraya được dịch thành Phi Nhã, Tân là do tên Sin của Taksin.</ref>.
 
Năm 1764, quân Miến tấn công khu vực miền nam của Xiêm. Dưới quyền Muang Maha Noratha, quân Miến thắng lợi và tiến đến [[Phetchaburi]], và tại đây phải đối diện với các binh sĩ Xiêm dưới quyền hai tướng quân là Kosadhibodhi và Phraya Tak (tức Taksin). Quân đội Xiêm đánh lui quân Miến về đèo Singkhorn.
Dòng 104:
 
===Khoách trương ra ngoại quốc===
 
==== Cao Miên ====
Năm 1769, Cao Miên lại chìm trong hỗn loạn do tranh đoạt vương vị giữa anh em vương thất, người anh là Quốc vương Ramraja (Non, sử Việt chép là [[Ang Nan|Nặc Nộn]]), và người em là Ton (sử Việt chép là [[Outey II|Nặc Tôn]]). Ton được quân [[chúa Nguyễn]] Đại Việt viện trợ và giành thắng lợi, xưng là Quốc vương Narairaja, còn Non cầu viện Xiêm. Cuộc đấu tranh này tạo cơ hội cho Taksin khôi phục quyền bá chủ của Xiêm đối với Cao Miên như thời Ayutthaya. Một đạo quân được phái đi để hỗ trợ cựu vương Ramraja giành lại quyền lực, song không thành công.<ref>Wood, các trang 257-258</ref><ref>Damrong Rajanubhab, p. 427</ref>
 
==== Lào ====
Năm 1777, quân chủ của [[Vương quốc Champasak]], đương thời là một quốc gia độc lập giáp với biên giới phía đông của Xiêm, ủng hộ Thống đốc [[Amphoe Nang Rong|Nangrong]] nổi loạn chống Taksin. Một đạo quân Xiêm dưới quyền [[Rama I|Chao Phraya Chakri]] được lệnh đi dẹp loạn, bắt và hành hình phản tặc. Đến khi nhận được quân tiếp viện dưới quyền Chao Phraya Surasih, Chao Phraya Chakri tiến về Champasak, quân chủ Champasak là Chao O cùng tể tướng bị bắt giữ và bị chặt đầu. Champasak được hợp nhất vào Xiêm, và Quốc vương Taksin rất hài lòng với sự chỉ đạo chiến dịch của Chao Phraya Chakri, và thăng cho vị tướng này tước '''[[Danh xưng hoàng gia và quý tộc Thái Lan|Somdej Chao Phraya]]''' '''Mahakasatsuek Piluekmahima Tuknakara Ra-adet''' (สมเด็จเจ้าพระยามหากษัตริย์ศึก พิลึกมหึมาทุกนคราระอาเดช)<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 531-532</ref> - tước quý tộc cao nhất mà một người không thuộc huyết thống vương thất có thể đạt đến.
 
Trước đó, tại [[Vương quốc Viêng Chăn|Vương quốc Vientiane]], một đại thần là Pra Woh nổi loạn chống lại quân chủ và chạy sang lãnh thổ Champasak, tại đây ông ta lập căn cứ tại Donmotdang gần thành phố Ubon hiện nay. Ông ta quy phục chính thức với Xiêm, song sau khi quân Xiêm rút đi thì ông ta bị quân Vientiane tấn công và tiêu diệt. Hành động này ngay lập tức bị Taksin nhìn nhận là một sự sỉ nhục lớn đối với ông, và theo lệnh của ông, Somdej Chao Phya Mahakasatsuek xâm chiếm Vientiane với một đạo quân 2 vạn vào năm 1778. Quân chủ của [[Vương quốc Luang Prabang]] ở trong tình trạng thù địch với quân chủ của Vientiane, quân chủ nước này quy phục Xiêm để đổi lấy an toàn cho bản thân, đưa quân của mình hội quân với Somdej Chao Phya Mahakasatsuek để bao vây thành Vientiane.<ref>Wood, p. 268</ref> Sau một cuộc bao vây Vientiane kéo dài khoảng bốn tháng, người Xiêm chiếm được thành phố và đem tượng Phật lục bảo và [[Phra Bang]] đến Thonburi. Quốc vương Vientiane chạy thoát và sống lưu vong, hai vương quốc Luang Prabang và Vientiane trở thành nước phụ thuộc của Xiêm.<ref name="wyatt143">Wyatt, p. 143</ref>
 
==== Đàng Trong và Cao Miên ====
Năm 1770, Quốc vương Taksin phát động chiến tranh chống [[chúa Nguyễn]] nhằm tranh đoạt quyền kiểm soát Cao Miên. Sau một số thất bại ban đầu, liên quân Xiêm-Miên [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772)|đánh bại quân Nguyễn]] vào năm 1771 và 1772. Những thất bại này khiến kích động một cuộc nội loạn ([[khởi nghĩa Tây Sơn]]) mà sau đó đã hất chúa Nguyễn khỏi quyền lực. Năm 1773, chúa Nguyễn làm hòa với Taksin, trao lại một số lãnh thổ mà họ kiểm soát tại Cao Miên.<ref>Barnes, p. 74</ref>
 
Hàng 115 ⟶ 121:
 
Taksin do đó quyết định tiến hành xâm chiếm Cao Miên, một đạo quân Xiêm gồm 2 vạn binh sĩ dưới quyền Somdej Chao Phraya Mahakasatsuek tiến vào Cao Miên, và trong trường hợp chinh phục thành công sẽ đưa con của Taksin là Vương tử Intarapitak làm vương của Cao Miên. Với viện trợ từ chúa Nguyễn, vương tử Talana chuẩn bị kháng cự quân Xiêm tại [[Phnom Penh]], song trước khi bắt đầu giao tranh thì các rối loạn nghiêm trọng nổ ra tại Xiêm khiến cho Somdej Chao Phraya Mahakasatsuek (tức Chakri) quyết định vội vàng trở về Thonburi, sau khi trao quyền chỉ huy đạo quân cho em trai là Chao Phraya Surasih<ref>Thực ra là hai anh em Chakri trở về để dẹp loạn và cướp ngôi.</ref>.<ref name="Wood, các trang 263-264" />
[[Tập tin:1780 Raynal and Bonne Map of Southeast Asia and the Philippines - Geographicus - Philippines-bonne-1780.jpg|nhỏ|529x529px|Bản đồ khu vực Đông Nam Á năm 1780.]]
Trước đó, tại [[Vương quốc Viêng Chăn|Vương quốc Vientiane]], một đại thần là Pra Woh nổi loạn chống lại quân chủ và chạy sang lãnh thổ Champasak, tại đây ông ta lập căn cứ tại Donmotdang gần thành phố Ubon hiện nay. Ông ta quy phục chính thức với Xiêm, song sau khi quân Xiêm rút đi thì ông ta bị quân Vientiane tấn công và tiêu diệt. Hành động này ngay lập tức bị Taksin nhìn nhận là một sự sỉ nhục lớn đối với ông, và theo lệnh của ông, Somdej Chao Phya Mahakasatsuek xâm chiếm Vientiane với một đạo quân 2 vạn vào năm 1778. Quân chủ của [[Vương quốc Luang Prabang]] ở trong tình trạng thù địch với quân chủ của Vientiane, quân chủ nước này quy phục Xiêm để đổi lấy an toàn cho bản thân, đưa quân của mình hội quân với Somdej Chao Phya Mahakasatsuek để bao vây thành Vientiane.<ref>Wood, p. 268</ref> Sau một cuộc bao vây Vientiane kéo dài khoảng bốn tháng, người Xiêm chiếm được thành phố và đem tượng Phật lục bảo và [[Phra Bang]] đến Thonburi. Quốc vương Vientiane chạy thoát và sống lưu vong, hai vương quốc Luang Prabang và Vientiane trở thành nước phụ thuộc của Xiêm.<ref name="wyatt143">Wyatt, p. 143</ref>
 
===Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ===
Hàng 134 ⟶ 139:
 
===Những năm cuối===
Về nguyên nhân Taksin bị giết và cướp ngôi có nhiều ý kiến.
Các sử gia Thái chỉ ra sự lạm quyền trong thu thuế, và quốc vương bắt đầu trở thành một người cuồng tín tôn giáo. Năm 1781, Taksin biểu thị những dấu hiệu bất an về tinh thần, ông tin rằng bản thân sau này sẽ thành Phật, hy vọng đổi màu máu của bình từ đỏ thành trắng. Khi ông bắt đầu thực hành thiền, ông thậm chí còn giảng đạo cho các nhà sư. Nghiêm trọng hơn, ông kích động chia rẽ Phật giáo Xiêm bằng cách yêu cầu các nhà sư phải công nhận ông là một sotapanna (tu đà hoàn)<ref>{{chú thích sách|title=The Buddhist Monkhood in Nineteenth Century Thailand|author=Craig J. Reynolds (1920)|publisher=Cornel University|isbn=}}, p. 33</ref> Những nhà sư từ chối không cúi đầu trước Taksin và thờ Taksin như thần sẽ bị giáng thân phận, và hàng trăm người từ chối thờ ông đã bị đánh đập và bị kết án lao động khổ sai.<ref name=wyatt143/>
 
==== Thái Lan ====
Các sử gia Thái chỉ ra sự lạm quyền trong thu thuế, và quốc vương bắt đầu trở thành một người cuồng tín tôn giáo. Năm 1781, Taksin biểu thị những dấu hiệu bất an về tinh thần, ông tin rằng bản thân sau này sẽ thành Phật, hy vọng đổi màu máu của bình từ đỏ thành trắng. Khi ông bắt đầu thực hành thiền, ông thậm chí còn giảng đạo cho các nhà sư. Nghiêm trọng hơn, ông kích động chia rẽ Phật giáo Xiêm bằng cách yêu cầu các nhà sư phải công nhận ông là một sotapanna (tu đà hoàn)<ref>{{chú thích sách|title=The Buddhist Monkhood in Nineteenth Century Thailand|author=Craig J. Reynolds (1920)|publisher=Cornel University|isbn=}}, p. 33</ref> Những nhà sư từ chối không cúi đầu trước Taksin và thờ Taksin như thần sẽ bị giáng thân phận, và hàng trăm người từ chối thờ ông đã bị đánh đập và bị kết án lao động khổ sai.<ref name="wyatt143" />
 
Căng thẳng kinh tế do chiến tranh là nghiêm trọng, do nạn đói lan rộng, nạn cướp bóc và tội phạm trở nên phổ biến. Những quan viên tham ô được tường thuật là có nhiều, bản thân Taksin cho hành quyết một số quan viên đó, bất mãn trong giới quan lại có thể thấy được.
 
==== Phương Tây ====
Một số sử gia cho rằng câu chuyện về việc ông bị "điên" có thể được dựng lên làm cớ để lật đổ ông. Tuy nhiên, những bức thư của một nhà truyền giáo người Pháp ở Thonburi vào đương thời hỗ trợ cho tường thuật về những hành vi dị thường của Taksin, theo đó "Ông (Taksin) giành toàn thời gian vào cầu nguyện, ăn chay, và thiền, nhằm sử dụng các cách thức này để có thể bay trong không trung." Tiếp đến, các nhà truyền giáo mô tả rằng trong một số năm ông rất bực tức trước các thần dân và người ngoại quốc cư trú hoặc đến giao dịch tại Xiêm, rằng ông mất trí và tàn nhẫn hơn trước, bỏ tù và tra khảo ngay cả thê thiếp và vương tử cùng các quan lại cấp cao, muốn họ nhận tội mà họ không phạm phải.<ref>Journal of M. Descourvieres, (Thonburi). Dec.21, 1782; in Launay, ''Histoire'', p. 309.</ref>
 
==== Đại Nam ====
Còn theo [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] của nhà Nguyễn thì: khilúc xảy ra loạn Phraya San, hai anh em Chất Tri (Chakri) khi đang chiến đấu ở Cao Miên. Khi hay tin Taksin bắt giam vợ con của hai anh em, họ đã giảng hòa với tướng Nguyễn Hữu Thụy của chúa Nguyễn. Người anh Chất Tri giao một ít binh lính lại cho em trai Sô Si, còn mình rồithì dẫn đại quân về kinh thành, ngầm sai thủ hại sát hại Taksin rồi vu tội cho Phraya San. Cuối cùng, Chất Tri giết luôn Phraya San và tự lập làm vua.
 
==== Cái chết ====
Một cuộc đảo chính nhằm loại bỏ Taksin khỏi vương vị do vậy đã diễn ra.<ref>{{chú thích sách|title=The Rough Guide to Southeast Asia|author=Rough Guides|publisher=[[Rough Guides]]|page=823|isbn=1-85828-553-4}}</ref> Khi đó có vị tướng ở thành Cổ Lạc làm phản, Taksin lệnh cho tướng Phraya San<ref>Sử Việt ghi là Oan Sản hoặc Phi Nha Văn Sản.</ref> đi dẹp loạn. Nhưng Phraya San lại là anh trai của vị tướng làm loạn, hai anh em mới hợp nhau trở lại kinh thành đảo chính. Quân trong thành mở cổng cho Phraya San vào, Taksin bỏ trốn vào chùa nhưng bị bắt giam lại. Phraya San sai người báo cho [[Rama I|Chakri]] biết.
 
Hàng 149 ⟶ 162:
 
Có một ghi chép viết rằng Taksin được bí mật đưa đến một cung điện nhằm tại vùng núi xa xôi của [[Nakhon Si Thammarat]] và ông sống tại đây cho đến năm 1825, và một người thế thân ông bị đánh đến chết.<ref>Wyatt, p. 145; [http://www.usmta.com/history-4.htm Siamese/Thai history and culture&ndash;Part 4]</ref> Tro của Taksin và vợ được đặt tại Wat Intharam (nằm tại Thonburi), chúng được đặt trong hai tháp hình nụ sen đứng trước đại sảnh cũ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.thailandsworld.com/index.cfm?p=478 |title=see bottom of the page -item 7 |publisher=Thailandsworld.com |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref>
 
Còn theo [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] của nhà Nguyễn thì: khi xảy ra loạn Phraya San, hai anh em Chất Tri (Chakri) khi đang chiến đấu ở Cao Miên đã giảng hòa với tướng Nguyễn Hữu Thụy của chúa Nguyễn. Người anh Chất Tri giao một ít binh lính lại cho em trai Sô Si rồi dẫn đại quân về kinh thành, ngầm sai thủ hại sát hại Taksin rồi vu tội cho Phraya San. Cuối cùng, Chất Tri giết luôn Phraya San và tự lập làm vua.
 
Quan điểm trái chiều về các sự kiện là Tướng quân Chakri thực sự muốn làm quốc vương và đã cáo buộc Taksin là người Hoa, nhằm hợp pháp hóa quân chủ mới là Phraya Chakri hay [[Rama I]]. Theo sử gia Nidhi Eoseewong, Taksin có thể được nhìn nhận là người khởi thủy, nhà lãnh đạo với phong cách mới, thúc đẩy 'phi tập trung hóa' vương quốc và một thế hệ quý tộc mới có nguồn gốc từ các thương nhân người Hoa, là những người trợ giúp chính cho ông trong chiến tranh.<ref>Nidhi Eoseewong, p. 55</ref> Trên một khía cạnh khác, Phraya Chakri và những người ủng hộ ông ta thuộc thế hệ 'cũ' gồm các quý tộc Ayutthaya, bất mãn trước những thay đổi.