Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Suiko”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n viết hoa, replaced: Nhật bản → Nhật Bản
Dòng 28:
'''Thôi Cổ Thiên Hoàng''' ([[chữ Hán]]: 推古天皇<sup>''Suiko-tennō''</sup>; [[554]] – [[15 tháng 4]], [[628]]) là [[Thiên hoàng]] thứ 33 của [[Nhật Bản]],<ref name="kunaicho">[[Imperial Household Agency]] (''Kunaichō''): [http://www.kunaicho.go.jp/ryobo/guide/033/index.html 推古天皇 (33)]</ref> theo [[Danh sách Thiên hoàng]] truyền thống,<ref>Ponsonby-Fane, Richard. (1959). ''The Imperial House of Japan,'' p. 48.</ref> đồng thời là [[Nữ hoàng]] đầu tiên trong [[lịch sử Nhật Bản]] có thể khảo chứng được.
 
Triều đại của bà kéo dài từ năm [[593]] tới khi bà qua đời năm [[628]], tổng cộng 35 năm<ref>Brown, Delmer ''et al.'' (1979). ''Gukanshō,'' pp. 263-264; Varley, H. Paul. (1980). ''Jinnō Shōtōki,'' pp. 126-129; Titsingh, Isaac. (1834). {{Google books|18oNAAAAIAAJ|''Annales des empereurs du Japon,'' pp. 39-42.|page=39}}</ref>. Trong thời đại của bà, Nhật bảnBản được phát triển tầm cao hơn dưới sự toàn quyền của [[Thánh Đức Thái tử]], người trên thực tế nắm trọn quyền hành trong thời gian cai trị của bà.
 
Trong lịch sử Nhật Bản, Thôi Cổ Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì sau bà là các Thiên hoàng [[Thiên hoàng Kōgyoku|Kōgyoku/Saimei]], [[Thiên hoàng Jitō|Jitō]], [[Thiên hoàng Gemmei|Gemmei]], [[Thiên hoàng Genshō|Genshō]], [[Thiên hoàng Kōken|Kōken/Shōtoku]], [[Thiên hoàng Meishō|Meishō]] và [[Thiên hoàng Go-Sakuramachi|Go-Sakuramachi]].
Dòng 39:
==Trị vì==
===Lên ngôi===
Năm [[585]], Thiên hoàng Mẫn Đạt băng hà, anh trai của Thôi Cổ là [[Thiên hoàng Yōmei|Thiên hoàng Dụng Minh]] lên ngôi nhưng chỉ trị vì trong khoảng 2 năm ngắn ngủi thì chết vì bệnh. Ông vừa băng hà ít lâu, thì xảy ra một cuộc tranh giành quyền lực, phát sinh từ mâu thuẫn trước đó giữa hai gia tộc là [[Gia tộc Soga]] và [[Gia tộc Mononobe]]. Gia tộc Soga ủng hộ cho [[Hoàng tử Hatsusebe]] và Gia tộc Mononobe chọn [[Hoàng tử Anahobe]].
 
Cuối cùng Gia tộc Soga đánh bại được Mononobe và đưa Hoàng tử Hatsusebe lên ngôi tức [[Thiên hoàng Sushun|Thiên hoàng Sùng Tuấn]] vào năm [[587]]. Tuy nhiên, vị Thiên hoàng mới này không bằng lòng trước việc [[Soga no Umako|Tô Ngã Mã Tử]] (蘇我馬子) cùng gia tộc của mình nắm quá nhiều quyền hành trong triều đình, lo sợ có thể bị hạ sát khiến Soga buộc phải ra tay, nhờ thủ hạ là [[Yamatoaya no Ataikoma]] (東漢直駒) ám sát Thiên hoàng Sushun vào năm [[592]]. Nhằm lấp đầy khoảng trống quyền lực và ngăn chặn một cuộc nổi loạn tranh giành ngôi vị, Soga đã thuyết phục Ngạch Điền Bộ làm lễ đăng quang lên ngôi Thiên hoàng vào cùng năm đó, tức ''Thôi Cổ Thiên Hoàng''.
Dòng 55:
Vào thời điểm thừa kế hoàng gia nói chung được xác định bởi các nhà lãnh đạo gia tộc, chứ không phải là Hoàng đế, Thôi Cổ Thiên Hoàng không có chút quyền lực nào để có thể lựa chọn người kế vị cho mình khi đang phút lâm chung. Bấy giờ có 2 người có thể kế vị ngôi vị của bà:
* Một là [[Hoàng tử Tamura]], cháu nội của [[Thiên hoàng Mẫn Đạt]] và được hỗ trợ bởi dòng chính của Gia tộc Soga, bao gồm [[Soga no Emishi|Tô Ngã Hà Di]] (蘇我蝦夷).
* Hai là [[Hoàng tử Yamashiro]], là con trai của Thánh Đức Thái tử và nhận được sự hỗ trợ của một số thành viên cấp thấp hơn trong gia tộc Soga.
 
Sau một cuộc bạo loạn ngắn ngủi, một trong những người ủng hộ chính của Hoàng tử Yamashiro bị giết, Hoàng tử Tamura được lựa chọn và lên ngôi [[Thiên hoàng Jomei|Thiên hoàng Thư Minh]] vào năm [[629]].