Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Vị Tuyển hầu tước vĩ đại trong văn hóa: sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
Dòng 159:
 
"Bài thơ Tuyên dương Chúa Friedrich Wilhelm I" cũng ca ngợi những chiến công oai hùng của ông không kém gì Andreas Schlüter vậy. Trong khi bức tượng không nêu lên hiện thực, mà huyền thoại về vị Tuyển hầu tước, Von Besser thể hiện hình ảnh của một lực lượng Quân đội bất khả chiến bại, do một vị Thống soái lý tưởng thống lĩnh. Cả hai ông này thường nêu bản chất, hai kể về những chiến công huy hoàng trong quá khứ, để ca ngợi nguồn gốc của Vương triều và thể hiện sự giàu mạnh của Vương quốc Phổ do nhà Hohenzollern trị vì. Bài thơ của Von Besser thể hiện lòng [[Chủ nghĩa yêu nước|yêu nước vô bờ vô bến]], sau một cuộc hành quân ông đánh trận tại Fehrbellin, nhà chúa đã chiến thắng và ca khúc khải hoàn kéo quân trở về. "Bài thơ Tuyên dương Chúa Friedrich Wilhelm I" cũng thể hiện rõ ràng hình ảnh của vị chúa [[wikt:anh minh|anh minh]]. Ông được cách điệu hóa như một con chim đại bàng - biểu tượng của Vương triều Hohenzollern, và con đại bàng này bay nhanh thể hiện cuộc hành quân hiển hách của ông từ xứ Franconia về xứ Brandenburg.<ref name="cultivationof"/>
{{Cquote|''Tai ta vẫn còn nghe, những tiếng kèn chiến thắng tại Fehrbellin và tiếng kêu của Đức Tuyển hầu tước vĩ đại.''|||[[Alfred Rosenberg]] - nhà lý luận [[Đức Quốc ]]<ref>{{harvnb|Clark|2006|p=657}}</ref>}}
== Gia quyến ==