Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ (quốc gia)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 23479631 bởi TuanminhBot (thảo luận): Ok. (TW)
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã, Khai Sáng → Khai sáng, Châu Âu → châu Âu using AWB
Dòng 4:
|conventional_long_name = Phổ
|common_name = Phổ
|continent = Châuchâu Âu
|region = Trung Âu, [[Đức]]
|country = Phổ
Dòng 175:
[[Tập tin:Friedrich Zweite Alt.jpg||nhỏ|150px|Chân dung vua [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại đế]]. Ông giành chiến thắng trong hầu hết các trận đánh trong cuộc [[Chiến tranh Bảy năm]] (1756 - 1763) chống lại phần lớn châu Âu. Là một vị vua thành công của chế độ chuyên chế Khai sáng, ông đưa nước Phổ trở nên thịnh vượng.<ref name="alicebirkhe">Alice Birkhead, Heroes of Modern Europe, các trang 135-136</ref><ref name="birdshal">Birdsall S. Viault, ''Schaum's Outline of Modern European History'', trang 127</ref>]]
 
Vua Friedrich Đại đế thực hành [[chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế]], với những thành công vang dội trong việc nội chính. Không những là một thiên tài quân sự, nhà ngoại giao kiệt xuất, ông là vị vua đưa nước Phổ trở nên thịnh vượng, trở thành vị bạo chúa "Khai Sángsáng" hoàn hảo nhất trên lục địa châu Âu trong nửa sau thế kỷ XVIII, được nhân dân yêu mến.<ref name="Radhey Shyam Chaurasia"/> Tuy bạo ngược khi đối phó với ngoại bang, nhà vua đối xử hào phóng với muôn dân, trị vì giỏi và làm việc chăm chỉ, vì sự thịnh vượng của toàn dân nước Phổ.<ref name="georegre273"/> Bản thân ông cũng là một vị [[vua - triết gia]], nhà văn, nhạc sĩ, nhà bảo trợ của [[khoa học]] và nghệ thuật; là một vị vua huy hoàng không kém vua [[Louis XIV của Pháp]], ông cũng đồng thời là vị vua theo [[chủ nghĩa Khắc Kỷ]].<ref>Bởi Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, ''Encyclopedia of the Enlightenment'', trang 451</ref><ref>Emmanuel Le Roy Ladurie, Jean-François Fitou, ''Saint-Simon and the court of Louis XIV'', trang 9</ref><ref>Louis Crompton, "Homosexuality & Civilization", trang 504, nguyên văn bài thơ trong trang 505, trang 508, trang 515.</ref> Với tư cách là một nhạc sĩ tài năng, ông thường chơi thổi [[sáo]], ngay cả lúc chinh chiến.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 185</ref> Là bạn thân đồng thời là độc giả của Voltaire, ông được gọi là "Friedrich Độc đáo", ông có vốn kiến thức uyên thâm, do suốt đời, ông rất thích đọc sách, và đam mê những tác phẩm của [[Fénelon]], [[René Descartes|Descartes]], [[Molière]], [[Pierre Bayle]], [[Boileau]], [[Bossuet]], [[Corneile]], [[Racine]], [[John Locke]], [[Wolff]], [[Gottfried Leibniz]], [[Cicero]], [[Julius Caesar]], [[Lukianos của Samosata|Lucian]], [[Horace]], [[Plutarchus|Plutarch]],v.v... và hàng trăm tác gia khác.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 184</ref> Tuy có lúc tình bạn giữa nhà vua và [[Voltaire]] bị rạn nứt (1753), ông hồi phục lại qua những lá thư hết lời ca ngợi đại văn hào kiệt xuất này.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 42</ref> Tuy là vị vua - chiến binh vĩ đại nhất của nước Phổ, ông cũng thể hiện niềm yêu hòa bình.<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 179</ref> Ngay từ năm 1745, sau chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh Silesia, người chiến binh tham vọng này tuyên bố sẽ không đẩy châu Âu vào chiến tranh nữa.<ref name="gerhardritier"/> Vào năm 1749, ông phá tan tành một âm mưu gây chiến tranh Kế vị Thụy Điển của Nữ hoàng Nga [[Elizaveta của Nga|Elizaveta Petrovna]], nhờ vào phản ứng quyết đoán và năng nổ của ông.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 96</ref> Giữa lúc cuộc [[Chiến tranh Kế vị Áo]] còn tiếp tục kéo dài cho đến năm 1748, với toàn thể các nước đều kiệt quệ, ông trị vì đất nước thái bình thịnh trị, trở thành một vị Quân vương sáng suốt, hiếu hòa và [[chủ nghĩa nhân văn|nhân đạo chủ nghĩa]], bước vào thời đại hoàng kim của ông trong [[cung điện Sanssouci]], nơi ông trở thành vô cùng gần gũi với nhân đạo chủ nghĩa và được mệnh danh là "Nhà triết học của khu Sanssouci".<ref name="gerhardritier"/><ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 44</ref> Đây là một công trình kiến trúc [[barôc]] do một người bạn hữu của nhà vua xây dựng.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 38</ref> Cuộc Chiến tranh Bảy năm cũng hoàn toàn là một cuộc chiến tranh bảo vệ lãnh thổ và địa vị cường quốc của nước Phổ: Những nỗ lực, hy sinh và những chiến công anh hùng của ông đã mang lại niềm tự hào cho toàn thể dân tộc Đức về sự suy yếu của nước Pháp hùng mạnh, cũng như sức mạnh và tầm ảnh hưởng của nước Phổ vang xa với chiến thắng trong cuộc chiến tranh này (1763). Giữ cuộc chiến tranh, và sau chiến thắng trong cuộc chiến tranh Bảy năm, ông vẫn tiếp tục lao đầu vào nghiên cứu các tác phẩm triết học, thơ ca, sử học, ví dụ như [[triết học Khắc Kỷ]] mà ông đam mê.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 127</ref> Sau những năm tháng huy hoàng, trước khi mất, ông vẫn còn yêu thích cái nắng.<ref>Christopher Duffy, ''Frederick the Great: A Military Life'', trang 281</ref>
 
Không những là một ông vua cần cù siêng năng, ông còn đam mê âm nhạc.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 95</ref> Là vị vua dẫn dắt nền văn hóa đồ sộ của nước nhà trở nên tiến bộ hơn, ông ví von mình với [[Moses]] trên bán đảo [[Bán đảo Sinai|Sinai]], và ông cũng giống như Moses vậy.<ref>Michael O'Loghlin, ''Frederick the Great and his musicians: the viola da gamba music of the Berlin school'', trang 32</ref><ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putna, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', các trang 19-22. Trang 202: "...Moses..."</ref> Do văn võ song toàn, ông được xem là vị vua vĩ đại hơn cả Napoléon.<ref>Mary Lindemann, ''Liaisons dangereuses: sex, law, and diplomacy in the age of Frederick the Great'', trang 73</ref>
Dòng 271:
 
== Nước Phổ chấm dứt ==
Sau khi Hitler được bổ nhiệm làm Quốc trưởng mới, phe [[Nazism|Nazis]] nhân cơ hội Franz von Papen vắng mặt để bổ nhiệm [[Hermann Göring]] chức Ủy viên Liên bang cho Bộ nội vụ của Phổ. Cuộc [[bầu cử Quốc hội Đức, 1933|bầu cử Reichstag]] vào ngày [[5 tháng 3]] năm [[1933]] củng cố thêm sức mạnh của [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc ]], mặc dù họ không chiếm được đa số tuyệt đối.
 
[[Tập tin:Paul von Hindenburg.jpeg||nhỏ|150px|trái|[[Paul von Hindenburg]]]]