Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vyacheslav Mikhailovich Molotov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:41.8401836
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã (4) using AWB
Dòng 9:
:''Molotov dẫn đến đây. về các nghĩa khác, xem [[Molotov (định hướng)]].''
 
'''Vyacheslav Mikhailovich Molotov''' ({{lang-ru|Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов}}, ''Vjačeslav Michajlovič Molotov''; {{OldStyleDate|9 tháng 3|1890|25 tháng 2}} – 8 tháng 11 năm 1986) là một [[chính trị gia]] và [[Ngoại giao|nhà ngoại giao]] [[Liên Xô|Liên xô]], một nhân vật nổi bật trong [[Chính phủ Liên xô]] từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành [[người được bảo hộ]] của [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]], đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Nikita Khrushchev]]. Ông là thủ phạm chính của cuộc [[Đại thanh trừng]] và người đại diện của Liên xô ký vào [[Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]] giữa [[Đức Quốc |Phát xít Đức]] và Liên xô năm 1939 (cũng được gọi là [[Hiệp ước Xô-Đức|Hiệp ước Molotov-Ribbentrop]]) cũng như trong các cuộc đàm phán thời hậu chiến. [[Chai cháy (vũ khí)|Cocktail Molotov]] (bom xăng) được người [[Phần Lan]] đặt theo tên ông trong thời gian diễn ra cuộc [[Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan|Chiến tranh mùa Đông]].
 
==Xuất thân và tuổi trẻ==
Dòng 29:
[[Sergei Kirov]] bí thư thành ủy Leningrad đã bị một người có tình cảm với những người đối lập ám sát năm 1934. Hiện một số nhà sử học (đáng chú ý là [[Edvard Radzinsky]] trong cuốn 'Stalin' của ông) tin rằng do Stalin ra lệnh, gây ra một cuộc khủng hoảng thứ hai, cuộc [[Đại thanh trừng]]. <!--Cuộc đại thanh trừng diễn ra trong suốt năm 1935 và 1936 và lên tới đỉnh điểm năm 1937-38 với những [[Vụ xử án Moscow]], trong đó hầu hết các nhà lãnh đạo Bolshevik thời trước Stalin đều bị kết án hay bị quàng những cái án tưởng tượng{{Fact|date=November 2008}} về [[phản bội]] và [[gián điệp]], và hàng triệu người Nga khác đã bị trục xuất tới các trại lao động{{Fact|date=November 2008}}-->. Dù cuộc Đại thanh trừng được tiến hành bởi các lãnh đạo cảnh sát mật của Stalin là [[Genrikh Yagoda]], [[Nikolai Yezhov]] và [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Lavrenty Beria]], Molotov cũng tham gia tích cực vào quá trình. Stalin thường yêu cầu ông và các thành viên khác của bộ chính trị ký các lệnh tử hình các nạn nhân nổi tiếng của cuộc thanh trừng, và Molotov luôn tuân lệnh mà không bao giờ có câu hỏi nào.<ref>{{chú thích sách|author=Simon Montefiore|title=Stalin: The Court of the Red Tsar|place=N.Y.|publisher=Knopf|năm=2004}}</ref> Không có bằng chứng về việc Molotov tìm cách làm giảm nhẹ các cuộc thanh trừng hay thậm chí cứu các cá nhân, như một số lãnh đạo Xô viết khác từng làm. Trong cuộc [[Đại thanh trừng]], ông đã đích thân thông qua các danh sách tài liệu 372 vụ hành quyết, nhiều hơn bất kỳ người nào khác, kể cả Stalin<ref>http://stalin.memo.ru/images/intro1.htm</ref>
 
Dù có thiệt hại lớn về nhân mạng, Liên bang Xô viết dưới thời thủ tướng của Molotov đã có những bước tiến to lớn trong việc chấp nhận và áp dụng rộng rãi các kỹ thuật nông nghiệp và công nghiệp (Xem [[kinh tế kế hoạch|kinh tế chỉ huy]]). Sự trỗi dậy của [[Adolf Hitler]] tại nước [[Đức Quốc |Đức Phát xít]] đã dẫn tới các nhu cầu lớn về phát triển ngành công nghiệp quân sự hiện đại và Molotov và Dân uỷ phụ trách công nghiệp, [[Lazar Kaganovich]], chủ yếu chịu trách nhiệm chỉ đạo việc này. Quả thực, chính ngành công nghiệp vũ khí đã cho phép Liên xô giành được ưu thế trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]. Tuy nhiên, những cuộc thanh trừng trong giới lãnh đạo [[Hồng Quân|Hồng quân]], trong đó có sự tham gia của Molotov, đã làm suy yếu khả năng quốc phòng của Liên xô. Điều này ở một số mặt là nguyên nhân của những thảm họa quân sự Liên xô năm 1941 và 1942, chủ yếu bởi sự không sẵn sàng cho chiến tranh. Nó cũng dẫn tới việc làm tan rã tầng lớp nông dân và sự thay thế nó bằng nền nông nghiệp tập thể hoá để lại một di sản sản xuất nông nghiệp năng suất thấp kinh niên mà chế độ Liên xô chưa bao giờ vượt qua được.
 
Sau các cuộc thanh trừng, Molotov nói chung được coi là phó của Stalin và người kế nhiệm trong tương lai của ông ta, dù Molotov vẫn cẩn thận để không khuyến khích bất kỳ một đề xuất nào như vậy. [[Nhà báo]] [[Hoa Kỳ]] [[John Gunther]] đã viết vào năm 1938: ''"Molotov có một vầng trán đẹp, và có vẻ ngoài và hành động như một vị giáo sư y học Pháp - có trật tự, chính xác, mô phạm. Ông là... một con người của trí thông minh và ảnh hưởng hạng nhất. Molotov là một [[người ăn chay]] và một [[người kiêng rượu]]. Stalin trao cho ông thực hiện hầu hết các công việc bẩn thỉu"''.
Dòng 35:
==Bộ trưởng ngoại giao==
[[Tập tin:MolotovRibbentropStalin.jpg|200px|phải|nhỏ|Molotov ký hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Xô-Đức; phía sau ông là Ribbentrop và Stalin.]]
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-1984-1206-523, Berlin, Verabschiedung Molotows.jpg|200px|phải|nhỏ|Phái bộ tới [[Đức Quốc ]] tháng 11 năm 1940]]
Năm 1939, sau [[Thỏa thuận Munich]] và cuộc xâm lược [[Tiệp Khắc]] sau đó của Hitler năm 1938, Stalin tin rằng Anh và Pháp không phải là các đồng minh đáng tin cậy để chống lại sự mở rộng của Đức vì thế thay vào đó ông tìm kiếm sự hoà giải với Đức. Tháng 5 năm 1939, Bộ trưởng ngoại giao [[Maxim Litvinov]] (người gốc [[Do Thái]], và cũng bị coi là có tình cảm ủng hộ phương Tây) bị bãi chức, và Molotov được chỉ định thay thế ông ta. Molotov vẫn giữ chức lãnh đạo Hội đồng bộ trưởng Sovnarkom cho tới tháng 5 năm 1941, khi Stalin nhận chức lãnh đạo chính thức của Chính phủ Liên xô.
 
Dòng 75:
Cuối năm 1989, hai năm trước sự sụp đổ của Liên xô, Đại hội Đại biểu Nhân dân Liên xô và chính phủ của [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov|Mikhail Gorbachev]] đã chính thức lên án Hiệp ước Molotov-Ribbentrop, thừa nhận rằng việc sáp nhập các nước vùng Baltic và sự phân chia Ba Lan là bất hợp pháp.
 
Molotov là một trong số ít người, nếu không nói là người duy nhất từng bắt tay với các lãnh đạo Liên Xô [[Vladimir Ilyich Lenin|Vladimir Lenin]] và [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]], Chủ tịch [[Trung Quốc]] [[Mao Trạch Đông]], lãnh đạo [[Đức Quốc ]] [[Adolf Hitler]], Thủ tướng [[Anh]] [[Winston Churchill]] và các Tổng thống [[Hoa Kỳ]] [[Franklin D. Roosevelt]] và [[Harry S. Truman]] cũng như [[Thủ tướng Anh]] [[Anthony Eden]], Thủ tướng Liên Xô [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Nikita Khrushchev]] và [[Josip Broz Tito|Nguyên soái Josip B. Tito]] của [[Nam Tư]].
 
==Xem thêm==