Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 1, replaced: 1 phần → một phần (2) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: tín ngưởng → tín ngưỡng, Công Giáo → Công giáo (4), Phật Giáo → Phật giáo (2) using AWB
Dòng 66:
|ref18 = <ref name=FactsAndFigures>{{cite encyclopedia|url=http://www.teara.govt.nz/NewZealanders/NewZealandPeoples/NorthAmericans/4/en|title=North Americans: Facts and figures|encyclopedia=[[Te Ara Encyclopedia of New Zealand]]}}</ref>
|langs=Ngôn ngữ chính là tiếng Anh nhưng cũng có [[tiếng Tây Ban Nha]] và các ngôn ngữ khác
|rels=Đa số tín ngưởngngưỡng là [[Tin Lành|Kháng Cách]] và [[Công giáo|Công Giáo]]. Không có tôn giáo nào lớn thứ ba. Các tôn giáo khác có đông dân số gồm có [[Do Thái giáo|Do Thái Giáo]], [[Hồi giáo|Hồi Giáo]], [[Ấn Độ giáo|Ấn Độ Giáo]], và [[Phật giáo|Phật Giáo]]; các phong trào tôn giáo mới cũng như niềm tin khác cũng có thể tìm thấy tại Mỹ
}}
 
Dòng 289:
| image2 = Basilica of the National Shrine of the Immaculate Conception.jpg
| width2 = 190
| caption2 = [[Basilica of the National Shrine of the Immaculate Conception]] tại [[Washington, D.C.]] là nhà thờ [[Công giáo|Công Giáo]] lớn nhất tại Hoa Kỳ.
| alt2 =
| image3 = First Baptist Meetinghouse, Providence, RI.jpg
Dòng 298:
Tôn giáo tại Hoa Kỳ có một mức độ ngoan đạo cao so với các quốc gia phát triển khác, và đa dạng về những đức tin. [[Tu chính án hiến pháp]] thứ nhất của Hoa Kỳ nghiêm cấm chính phủ liên bang tạo ra "bất cứ luật nào nhằm lập ra một tôn giáo" và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng. [[Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ]] dẫn giải việc này có nghĩa như là nhằm ngăn cản chính phủ không cho họ có thẩm quyền đối với tôn giáo. Đa số người Mỹ cho rằng tôn giáo đóng một vai trò "rất quan trọng" trong đời sống của họ, một tỉ lệ bất thường trong số các quốc gia phát triển.<ref>{{chú thích web | title =U.S. Stands Alone in its Embrace of Religion | work = Pew Global Attitudes Project | url = http://pewglobal.org/reports/display.php?ReportID=167 | accessdate = ngày 1 tháng 1 năm 2007 }}</ref> Nhiều tín ngưỡng đã phát triển mạnh tại Hoa Kỳ bao gồm cả những tín ngưỡng du nhập là di sản di dân đa văn hóa của quốc gia cũng như các tín ngưỡng được sáng lập bên trong quốc gia; những điều này đã đưa Hoa Kỳ trở thành quốc gia đa dạng về tôn giáo đứng bậc nhất trên thế giới.<ref>{{chú thích sách |title= A New Religious America: the World's Most Religiously Diverse Nation|last=Eck |first=Diana |authorlink= |coauthors= |year= 2002|publisher= HarperOne|location= |isbn= 978-0060621599 |page=432 |url= |accessdate = ngày 15 tháng 6 năm 2009}}</ref>
 
Đa số người Mỹ (76%) tự nhận mình là [[kitô giáo|người theo Kitô Giáo]], phần lớn giáo phái thuộc [[Tin Lành|Kháng Cách]] và [[Công giáo|Công Giáo]] chiếm khoảng 51% và 25% dân số theo thứ tự vừa kể.<ref name=ARIS2008>{{chú thích web |url=http://b27.cc.trincoll.edu/weblogs/AmericanReligionSurvey-ARIS/reports/ARIS_Report_2008.pdf |format=PDF |title=AMERICAN RELIGIOUS IDENTIFICATION SURVEY (ARIS) 2008 |author=Barry A. Kosmin and Ariela Keysar |year=2009 |publisher=Trinity College |location=Hartford, Connecticut, USA |accessdate = ngày 1 tháng 4 năm 2009}}</ref> Các tôn giáo không phải Kitô Giáo như [[Phật giáo|Phật Giáo]], [[Ấn Độ giáo|Ấn Độ Giáo]], [[Hồi giáo|Hồi Giáo]], và [[Do Thái giáo|Do Thái Giáo]] nói chung chiếm từ 4% đến 5% dân số người lớn.<ref name=ARIS2008/><ref name=ciafact>{{chú thích web|title=CIA Fact Book |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/us.html
|publisher=CIA World Fact Book|year=2002 |accessdate = ngày 30 tháng 12 năm 2007}}</ref><ref name="Pew">{{chú thích web|url=http://religions.pewforum.org/pdf/affiliations-all-traditions.pdf|title=Religious Composition of the U.S.| publisher=Pew Forum on Religion & Public Life|work=U.S. Religious Landscape Survey|year=2007|accessdate = ngày 9 tháng 5 năm 2009}}</ref> 15% dân số người lớn khác tự nhận mình không có tôn giáo nào hay tín ngưỡng nào.<ref name=ARIS2008 /> Theo Khảo sát Định dạng Tôn giáo Mỹ, tín ngưỡng tôn giáo khá khác nhau trên khắp quốc gia: 59% người Mỹ sống trong các tiểu bang miền Tây (còn được gọi là "Vành đai không nhà thờ") cho rằng họ tin vào Thượng đế tuy nhiên tại miền Nam ("Vành đai Thánh kinh") con số lên đến 86%.<ref name=ARIS2008 /><ref>{{chú thích web|url=http://www.gallup.com/poll/109108/Belief-God-Far-Lower-Western-US.aspx|title=Belief in God Far Lower in Western U.S.|author=Newport, Frank|publisher=[[The Gallup Organization]]|date = ngày 28 tháng 7 năm 2008 |accessdate = ngày 4 tháng 9 năm 2010}}</ref>
 
Một số thuộc địa trong số [[mười ba thuộc địa|13 thuộc địa ban đầu]] được thiết lập bởi những người định cư muốn tự do thực hành tín ngưỡng tôn giáo của mình mà không bị kỳ thị: Thuộc địa Vịnh Massachusetts được thiết lập bởi những người [[Thanh giáo|Thanh Giáo]] Anh, Pennsylvania bởi những người theo đạo "Quaker" Ái Nhĩ Lan và Anh, Maryland bởi người [[Công giáo|Công Giáo]] Anh và Ái Nhĩ Lan và Virginia bởi [[Anh giáo|Anh Giáo]] Anh. Tuy một số tiểu bang cá thể đã giữ vững lời tuyên bố về tôn giáo của mình cho đến khi bước vào thế kỷ 19 nhưng Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên không chính thức tán thành tôn giáo ở cấp bậc chính phủ.<ref>Feldman, Noah (2005). ''Divided by God''. Farrar, Straus and Giroux, pg. 10 ("For the first time in recorded history, they designed a government with no established religion at all.")</ref> Dựa theo mô hình luật có liên quan đến tôn giáo trong Luật Tự do Tôn giáo của Virginia, những người khai sinh ra Hiến pháp Hoa Kỳ đã bác bỏ bất cứ cuộc thử nghiệm tôn giáo nào trong chính phủ. [[Tu chính án hiến pháp]] thứ nhất của Hoa Kỳ đặc biệt nghiêm cấm chính phủ sử dụng bất cứ quyền hạn nào để thông qua bất cứ luật nào nhằm thiết lập sự hiện diện của tôn giáo trong chính phủ cũng như cấm cản sự tự do tôn giáo, vì thế bất cứ tổ chức tôn giáo nào hay giáo phái nào đều cũng được bảo vệ chống sự can thiệp từ chính phủ. Quyết định này phần lớn bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng [[Tin Lành|Kháng Cách]] và những người theo chủ nghĩa duy lý châu Âu nhưng cũng là kết quả quan tâm thực dụng của các nhóm tôn giáo thiểu số và các tiểu bang nhỏ không muốn nằm dưới quyền lực hay ảnh hưởng của một tôn giáo quốc gia mà không đại diện cho họ.<ref>Marsden, George M. 1990. ''Religion and American Culture.'' Orlando: Harcourt Brace Jovanovich, pp.45–46.</ref>
 
== Văn hóa ==