Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Litva”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giáo dục: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (3) using AWB
Dòng 83:
Litva là một quốc gia có lịch sử lâu đời tại [[châu Âu]]. Quốc gia này chính thức xuất hiện trong lịch sử từ năm 1009 và sau đó đã phát triển thành Đại Lãnh địa Litva hùng mạnh. Trong khoảng thời gian 1569–1795, Litva cùng với [[Ba Lan]] thành lập một quốc gia với tên gọi [[Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva|Liên bang Ba Lan – Litva]]. Khi liên bang tan rã, Litva trở thành một phần của Đế chế Nga cho đến năm 1918, khi nước này tuyên bố thành lập nền cộng hòa. Sau [[hiệp ước Xô-Đức]], 1939 Liên Xô đã thu hồi Tây Belarus và trả lại vùng đất Vilnius cho Litva, nhưng 1940 đến lượt Litva, cũng như Estonia sáp nhập vào Liên Xô, rồi Đức Quốc xã chiếm đóng năm 1941. Sau [[thế chiến thứ hai]], Estonia đã trở thành một phần của Liên Bang Xô Viết với tên gọi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Estonia. Sau khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ vào năm [[1991]], Litva trở thành một quốc gia độc lập<ref name="estemb.org">[http://www.estemb.org/estonia/history/aid-775]</ref><ref name="books.google.com.vn">[https://books.google.com.vn/books?id=j7gBESqTciYC&pg=PA461&dq=&hl=vi#v=onepage&q&f=false]</ref><ref name="europarl.europa.eu">[http://www.europarl.europa.eu/sides/getDoc.do?pubRef=-//EP//NONSGML+MOTION+B6-2007-0215+0+DOC+PDF+V0//EN]</ref>
 
Ngày nay Litva là một nước cộng hòa theo thể chế [[cộng hòa nghị viện]], đứng đầu là [[tổng thống]]. Nước này là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như [[Liên Hiệp Quốc]], [[NATO]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới]]. Vào ngày [[1 tháng 5]] năm [[2004]], Litva đã chính thức trở thành một thành viên của [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]]. Kinh tế Litva khá phát triển so với các nước Đông Âu lân cân. Thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất ở Litva là [[Vilnius]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 146:
Ngày [[11 tháng 3]] năm [[1990]], nước Cộng hòa Litva tuyên bố độc lập, tách khỏi [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]. Ngày [[15 tháng 3]] năm [[1990]], Liên Xô bắt đầu ban hành cấm vận và tiến hành những hoạt động quân sự chống lại Litva. Quân đội Xô viết đánh chiếm các tòa nhà công cộng và đưa xe tăng vào thủ đô Vilnius, sau đó lập nên Ủy ban Bảo vệ Quốc gia nhằm trấn áp ý định ly khai tại nước này. Vào ngày [[13 tháng 1]] năm [[1991]], quân đội Xô viết tấn công tháp truyền hình Vilnius, làm chết 14 dân thường và làm bị thương 700 người.<ref>[http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/january/13/newsid_4059000/4059959.stm BBC ON THIS DAY | 13 | 1991: Bloodshed at Lithuanian TV station]</ref> Những hoạt động quân sự của Liên Xô đã bị dư luận quốc tế chỉ trích mạnh mẽ. Trong khi đó, chính phủ của Litva vẫn hoạt động. Trong cuộc trưng cầu dân ý ngày [[9 tháng 2]] năm 1991, đại đa số người dân Litva đã bỏ phiếu tách khỏi Liên Xô, thành lập một nước Litva độc lập và dân chủ. Litva đã nhanh chóng được các nước [[phương Tây]] công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao, đầu tiên là [[Iceland]]. Cuối cùng, Litva chính thức được công nhận là một quốc gia độc lập vào ngày [[6 tháng 9]] năm 1991. Ngày này trở thành ngày quốc khánh của Litva. Đến năm 1993, quân đội Nga đã chính thức rút hết khỏi Litva.
 
Ngày [[17 tháng 9]] năm 1991, Litva trở thành một thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]]. Tiếp đến ngày 31 tháng 5 năm 2001, Litva chính thức trở thành thành viên thứ 151 của [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] – WTO. Và đến ngày [[1 tháng 5]] năm [[2004]], cùng với 9 quốc gia Đông và Nam Âu khác, Litva trở thành một thành viên của [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]] (EU). Litva còn là một thành viên của [[NATO]] và có quan hệ chính trị gần gũi với các nước [[phương Tây]].
 
Năm 2015, Văn phòng Tổng Công tố của Nga đang thẩm xét lại tính hợp pháp của việc Hội đồng Nhà nước Liên bang Xô viết trao nền độc lập cho ba nước Lithuania, Latvia và Estonia vào năm 1991. Đơn kiến nghị của hai nhà lập pháp thuộc đảng Nước Nga Thống nhất của Putin gửi tới các công tố viên cho rằng việc trao nền độc lập cho Lithuania, Latvia và Estonia là bất hợp pháp. Tổng thống Lithuania Dalia Grybauskaite nói "nền độc lập của chúng tôi giành được bằng máu và sự hy sinh của người dân Lithuania. Không ai có quyền đe dọa. Chỉ có chúng tôi mới quyết định số phận của mình."<ref name="voatiengviet.com">[http://www.voatiengviet.com/content/cong-to-vien-nga-dinh-xet-lai-tinh-hop-phap-cua-nen-doc-lap-ba-nuoc-baltic/2845785.html]</ref>
Dòng 258:
 
{{Châu Âu}}
{{Liên Minh Châuchâu Âu}}
 
[[Thể loại:Litva| ]]