Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Piô VII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hiệp ước Côngcoócđa: sửa chính tả 3, replaced: Vương Cung Thánh Đường → Vương cung thánh đường using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hoàng → Giáo hoàng (3), Hồng Y → Hồng y using AWB
Dòng 60:
Người thư ký trẻ của cơ mật viện, [[Đức ông (Công giáo)|Đức ông]] Consalvi lúc bấy giờ đẩy Chiaramonti lên trước và ông này được bầu ngày 14 tháng 3 năm 1800, sau 104 ngày họp cơ mật viện.
 
Ông là một con người khá cởi mở đến với những tư tưởng mới, người từng tuyên bố thể chế dân chủ có thể hợp với phúc âm lên làm Giáo Hoànghoàng vào ngày 14 tháng 3 năm 1800. Ông lấy tên là Piô VII để tôn kính vị tiền nhiệm, có biệt danh là "giáo hoàng tử đạo".
 
=== Đăng quang giáo hoàng ===
Dòng 80:
== Quan hệ với Bonaparte ==
=== Hiệp ước Côngcoócđa ===
[[Hình:Signature du Concordat.jpg|nhỏ|250px|Ký kết Concordat giữa Pháp và Tòa Thánh. (Trong hình, Hồng Yy Consalvi nhận phê chuẩn hiệp ước của Đức Giáo Hoànghoàng)]]
Sau chiến thắng Marengo (5.6.1800), Napoleon Bonaparte ngỏ ý muốn điều đình với tòa thánh vì ông nhận thấy cần phải thông hảo với Roma để tái lập trật tự trong tư tưởng cũng như trong đời sống.
Dòng 112:
Piô VII được tiếp tại khắp các miền đất Pháp. Hàng giáo phẩm Pháp không tiếc lời ca tụng Napoléon: Đấng Chúa xức dầu, Đavít mới, Constantin, Charlemagne... và dành một chỗ đặc biệt nói về bổn phận đối với hoàng đế trong sách giáo lý 1806.
=== Căng thẳng giữa giáo hoàng và hoàng đế ===
[[Hình:Pie VII Arrestation par le Général Radet.jpg|nhỏ|250px|trái|Bảo tàng Chiaramonti. Bắt giữ Giáo Hoànghoàng Piô VII vào đêm 5 rạng sáng ngày 6 tháng 7 năm 1809.]]
 
Nhưng năm 1806, giai đoạn căng thẳng giữa Giáo hoàng - hoàng đế bắt đầu. Napoléon yêu cầu Giáo hoàng ngưng buôn bán với Anh quốc, nhưng Pio VII từ chối. Thế là tháng 2-1808 quân Pháp chiếm đóng Roma; tháng 5-1809 Nước Tòa Thánh bị sáp nhập vào đế quốc Pháp. Pio VII phản ứng bằng bản vạ tuyệt thông những kẻ xâm lăng... Tháng 7, ông bị bắt đưa về quản chế ở Savonna (gần Gênes) cho đến năm 1812. Dù bị cản trở, bản vạ tuyệt thông vẫn được Phổ biến tại Pháp.