Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Hào (tướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: : → : using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Nxb → Nhà xuất bản (3) using AWB
Dòng 15:
Năm [[Quý Tỵ]] ([[1713]]) ông mất, được truy tặng là ''Đôn Hậu công thần trấn thủ'', tên thụy là ''Nhu Từ''.
Trong khi cầm quân cũng như lúc làm quan, ông lo việc quân sự, huấn luyện quân đội, săn sóc đời sống dân chúng nên ai nấy đều kính mến. [[Đại Nam thực lục|Đại Nam thực lục tiền biên]] khi chép về ông đã khen rằng biết "vỗ yên trăm họ, yêu nuôi sĩ tốt, được quân dân mến phục"<ref>Dẫn lại theo ''Từ điển văn học bộ mới'', NxbNhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 1153</ref>.
 
==Song Tinh Bất Dạ==
Dòng 39:
Truyện miêu tả một cuộc tình duyên tự do, vượt ra ngoài ràng buộc của lễ giáo phong kiến; vượt qua những thành kiến hẹp hòi và cường quyền, bạo lực để cuối cùng kết thúc bằng sự thắng lợi của tình yêu chung thủy.
Truyện cũng tố cáo lối sống xa hoa và tính cách độc ác, hèn hạ của vua chúa phong kiến, đề cao chính nghĩa cùng khát vọng hạnh phúc lứa đôi...
Lời thơ tuy mộc mạc bình dị đôi chỗ còn thô sơ, vụng về...nhưng là một trong những tác phẩm buổi đầu khá thành công của thể truyện Nôm Việt Nam thế kỷ thứ 18.<ref>''Từ điển văn học'' (bộ mới), sách đã dẫn, tr.1153 và ''Hợp tuyển thơ văn Việt Nam quyển 3'', [[Huỳnh Lý]] chủ biên, NxbNhà xuất bản Văn học, 1978, tr. 53.</ref>.
==Giai thoại liên quan==
Năm [[Kỷ Tỵ]] ([[1689]]), vua Chân Lạp là Nặc Thu bỏ việc cống nạp. Chúa Nguyễn Phúc Trăn sai thống binh Mai Vạn Long đi hỏi tội. Nặc Thu cử Chiêm Dao Luật, một người con gái trẻ đẹp làm sứ giả, đem vàng bạc biếu Vạn Long, xin được chậm cống nạp. Cai cơ Nguyễn Thắng Sơn khuyên không nên mắc lừa vua Chân Lạp, nhưng Vạn Long không nghe, nên khi Thắng Sơn mật báo về chúa Nguyễn, Nguyễn Hữu Hào liền được lịnh vào thay thế Vạn Long.
Dòng 49:
Sách ''Thanh Hóa, nghìn xưa lưu dấu'' kể:
Sau khi bị bãi hết chức quan, một hôm Nguyễn Hữu Hào đi làm phu đắp đê, gặp được Vạn Long đang ngồi ung dung câu cá bên sông. Vạn Long lên tiếng trước: Tôi nghe ông bảo Dao Luật rằng "Ta không giống như Vạn Long đâu!" Ai ngờ bây giờ ông cũng chẳng khác gì Vạn Long! Hữu Hào cười nói: Phải, tôi và ông nay đều là thứ nhân cả, nhưng ông vì tham vàng lụa, còn tôi lại tham nhân nghĩa, tưởng giống nhau mà rất khác nhau...
Nguyễn Hữu Hào về vườn cũ từ [[tháng tám|tháng 8]] năm [[Nhâm Ngọ]] ([[1690]]) đến tháng 8 năm [[Tân Mùi]] ([[1691]]), tính ra vừa đúng một năm, thì được phục chức.<ref>Phần giai thoại lược kể theo Hoàng Tuấn Phổ, ''Thanh Hóa - Nghìn xưa lưu dấu'', NxbNhà xuất bản Trẻ, 2008, tr. 129.</ref>
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}