Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức tuyên chiến với Hoa Kỳ (1941)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:11.2545526
Dòng 1:
[[FileTập tin:Bundesarchiv Bild 183-1987-0703-507, Berlin, Reichstagssitzung, Rede Adolf Hitler.jpg|thumb|375px|[[:en:s:Adolf Hitler's Declaration of War against the United States|Hitler thông báo về việc tuyên chiến với Hoa Kỳ]] tới [[Reichstag (Đức Quốc xã)|Nghị viện]], 11 tháng 12 năm 1941]]
Vào ngày 11 tháng 12 năm 1941, vài ngày sau sự kiện [[Trận Trân Châu Cảng|Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng]] và [[Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật]], '''[[Đức Quốc xã]] đã tuyên chiến với Hoa Kỳ''' để đáp trả lại những gì mà họ khẳng định là một loạt những hành vi khiêu khích của Chính phủ [[Hoa Kỳ]] khi mà nước này chính thức ở vào tình trạng trung lập trong [[Thế chiến thứ hai]]. Quyết định tuyên chiến được [[Adolf Hitler]] đưa ra gần như ngay lập tức, không có sự chuẩn bị hay tham khảo ý kiến. Sau đó trong cùng ngày, [[Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức (1941)|Hoa Kỳ cũng đã tuyên chiến với Đức]].
 
Dòng 9:
Theo các điều khoản trong thỏa thuận, Đức có nghĩa vụ phải giúp đỡ Nhật nếu có một nước thứ ba tấn công Nhật, nhưng không nếu Nhật tấn công một nước thứ ba. Ribbentrop đã nhắc lại điều này với Hitler và chỉ ra rằng việc tuyên chiến với Mỹ sẽ làm tăng số lượng kẻ thù của Đức, nhưng Hitler gạt bỏ mối quan ngại này vì cho rằng nó không quan trọng<ref name=bullock661 /> và ông ta đã tuyên chiến với Hoa Kỳ mà gần như không có sự tham khảo ý kiến. Hitler muốn tuyên chiến trước khi Roosevelt tuyên chiến với Đức, điều nằm trong suy nghĩ của ông ta.<ref>[[Ian Kershaw|Kershaw, Ian]]. ''Fateful Choices: Ten Decisions the Changed the World, 1940-1941'' New York: Penguin, 2007. pp.444-46 ISBN 978-1-59420-123-3</ref><ref name=fest655 /><ref name=burleigh731 />
 
Trên thực tế, lời tuyên chiến của Hitler đến như một sự cứu trợ tuyệt vời cho Thủ tướng Anh [[Winston Churchill]], người lo sợ về khả năng xảy ra hai cuộc chiến song song không có mối liên kết: Anh và Liên Xô đối đầu Đức tại châu Âu và Hoa Kỳ đối đầu Nhật ở Thái Bình Dương. Với việc lời tuyên chiến chống lại Hoa Kỳ của Đức có hiệu lực, sự viện trợ của Hoa Kỳ cho Anh ở cả hai mặt trận như một đồng minh hoàn toàn được đảm bảo. Điều này cũng đơn giản hóa các vấn đề cho chính phủ Hoa Kỳ, như [[John Kenneth Galbraith]] hồi tưởng:
 
<blockquote>Khi xảy ra sự kiện Trân Châu Cảng, chúng tôi [những cố vấn của Roosevelt] đã tuyệt vọng. ... Tất cả chúng tôi đau đớn. Tâm trạng của người dân Hoa Kỳ là rõ ràng, họ xác định rằng người Nhật phải bị trừng phạt. Chúng tôi có thể bị buộc tập trung mọi nguồn lực cho mặt trận Thái Bình Dương và do đó không thể đưa ra nhiều hơn sự giúp đỡ bên ngoài thuần túy cho Anh. Việc Hitler tuyên chiến với chúng tôi ba ngày sau thực sự đáng kinh ngạc. Tôi không thể kể cho bạn về cảm giác hân hoan của chúng tôi. Ông ta đã làm một điều hoàn toàn bất hợp lý, và tôi nghĩ điều đó đã cứu châu Âu."<ref>[[John Kenneth Galbraith|Galbraith, John Kenneth]], interviewed by [[Gitta Sereny]] in ''Albert Speer: His Battle with the Truth'' New York, Knopf (1995). p.267-8. ISBN 0-394-52915-4</ref></blockquote>
Dòng 25:
Bất kể lý do tuyên chiến của Hitler có là gì đi nữa, quyết định này nhìn chung được xem là một sai lầm chiến lược rất lớn bởi nó cho phép Hoa Kỳ tham gia vào cuộc chiến ở châu Âu, hỗ trợ cho Anh và Đồng Minh mà không vấp phải nhiều sự phản đối của quần chúng trong nước khi mà nước này vẫn đang phải đối mặt với mối đe dọa Nhật Bản ở Thái Bình Dương. Thực tế, Hitler đã đẩy nước Đức vào thế đối đầu Hoa Kỳ khi họ vẫn đang trong giai đoạn giữa của một cuộc chiến quá đỗi khốc liệt, một cuộc chiến hủy diệt với Liên Xô mà không tiêu diệt được Anh trước tiên; trái ngược với lựa chọn khôn ngoan hơn là trì hoãn cuộc xung đột [sẽ xảy ra] với Hoa Kỳ càng lâu càng tốt, buộc Hoa Kỳ phải tập trung cho mặt trận Thái Bình Dương chống lại Nhật Bản, làm cho nước này khó mà có thể nhảy vào cuộc chiến ở châu Âu. Ít nhất ở mức độ nào đó Hitler có năng lực kiểm soát thời điểm can thiệp của Hoa Kỳ, nhưng thay vào đó, bằng việc tuyên bố chiến tranh với nước này, ông đã giải phóng cho Roosevelt và Churchill, cho phép họ hành động theo ý muốn của mình.<ref name=bullock /><ref name=fest655>[[Joachim C. Fest|Fest, Joachim C.]] ''Hitler'' New York: Vintage, 1975. pp.655-57 ISBN 0-394-72023-7</ref><ref name=burleigh731>[[Michael Burleigh|Burleigh, Michael]] ''The Third Reich: A New History'' New York: Hill and Wang, 2000. pp.731-732 ISBN 9780809093250</ref><ref>Alexander, Bevin. ''How Hitler Could Have Won World War II'' New York: Crown, 2000. p.108 ISBN 0-8129-3202-1</ref><ref>[[Ian Kershaw|Kershaw, Ian]]. ''Fateful Choices: Ten Decisions the Changed the World, 1940-1941'' New York: Penguin, 2007. pp.382-430 ISBN 978-1-59420-123-3</ref><ref>[[William L. Shirer|Shirer, William L.]] ''[[The Rise and Fall of the Third Reich]]'' New York: Simon and Schuster, 1960. p.900</ref>
 
[[FileTập tin:Franklin Roosevelt signing declaration of war against Germany.jpg|thumb|right|237px|Tổng thống [[Franklin D. Roosevelt|Roosevelt]] ký vào văn kiện tuyên bố chiến tranh với Đức, phản ứng của Hoa Kỳ trước lời tuyên chiến của Hitler]]
 
== Văn bản tuyên chiến của Đức ==
Vào ngày 11 tháng 12 năm 1941, Đại biện [[Leland B. Morris]], nhà ngoại giao Hoa Kỳ có cấp bậc cao nhất tại Đức bị triệu tập tới văn phòng của Ngoại trưởng Đức [[Joachim von Ribbentrop]]. Tại đây Ribbentrop đã đọc lên tuyên bố chính thức như sau:<ref name=DIC>{{citechú bookthích sách | last =Read | first =Anthony | title =The Devil's Disciples: Hitler's Inner Circle| publisher =[[W. W. Norton & Company]] | year =2004 | location = | pages =783 | isbn =978-0-393-04800-1}}</ref>
 
<blockquote>
Dòng 45:
Bởi vậy Chính phủ Đức ngừng các mối quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và tuyên bố rằng dưới tình cảnh này, tình cảnh mà Tổng thống Roosevelt cũng đem lại cho Đức, kể từ hôm nay, Đức tự xem mình như ở trong tình trạng chiến tranh với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
 
Chấp thuận, Ngài Đại biện, thể hiện sự suy xét kỹ lưỡng của tôi.
 
Ngày 11 tháng 12 năm 1941.
 
RIBBENTROP.<ref>{{citechú thích web|title=German Declaration of War with the United States : Decemberngày 11, tháng 12 năm 1941|url=http://avalon.law.yale.edu/wwii/gerdec41.asp|work=The Avalon Project|publisher=Lillian Goldman Law Library|accessdate=ngày 2 Novembertháng 11 năm 2013}}</ref></blockquote>
 
==Tham khảo==
Dòng 55:
 
==Tài liệu tham khảo==
* ''Department of State Bulletin''. Washington, DC: Government Printing Office (Decemberngày 13, tháng 12 năm 1941)
* Genoud, François (ed.) ''The Testament of Adolf Hitler. The Hitler–Bormann Documents, February–April 1945''. London, 1961.
* [[Ian Kershaw|Kershaw, Ian]], ''Hitler: 1936–1945: Nemesis'' London, 2000.