Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Đông La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (6) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hội → Giáo hội, Giáo Hoàng → Giáo hoàng, Hội Đồng → Hội đồng, Đế Quốc → Đế quốc, Châu Âu → châu Âu (2) using AWB
Dòng 4:
|conventional_long_name = Đế quốc Đông La Mã
|common_name = Đế quốc Đông La Mã
|continent = Châuchâu Âu
|region = Biển Địa Trung Hải
|p1 = Đế quốc La Mã
Dòng 110:
Năm 330, [[Constantinus I]] dời đô về thành [[Constantinopolis]], tại đây ông đã xây nên một "Roma thứ hai" trên địa điểm của [[Byzantium]], một thành phố nằm vắt ngang trên các tuyến đường thương mại giữa phương Đông và phương Tây. Constantinus I đã tiến hành những cải cách quan trọng về quân sự, tiền tệ, các tổ chức dân sự và tôn giáo của đế quốc.<ref name="esler-1081">{{harvnb|Bury|1923|loc=[http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Roman/Texts/secondary/BURLAT/1*.html#1 p. 1]}}; {{harvnb|Esler|2004|p=1081}}; {{harvnb|Gibbon|1906|loc=Volume III, Part IV, Chapter 18, p. 168}}; {{harvnb|Teall|1967|pp=13,19–23, 25, 28–30, 35–36}}</ref>
 
Dưới thời Contantinus, Kitô giáo mặc dù không được công nhận là quốc giáo nhưng lại được hưởng nhiều ưu đãi, bởi vì hoàng đế đã ban cho tôn giáo này nhiều đặc quyền rộng rãi. Việc ông cho triệu tập [[Thượng Hội Đồngđồng Giám mục Arles]] và [[Hội đồng Nicaea]] đã cho thấy quyết tâm hợp nhất giáo hội của ông, đồng thời khẳng định sự lãnh đạo của ông với Giáo hội.<ref name="B163">{{harvnb|Bury|1923|loc=[http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Roman/Texts/secondary/BURLAT/2*.html#5 p. 63]}}; {{harvnb|Drake|1995|p=5}}; {{harvnb|Grant|1975|pp=4, 12}}.</ref> Năm 395,[[Theodosius I]] lại chia đôi đế quốc ra cho hai con trai của mình: Arcadius ở phía đông và Honorius ở phía tây. Trong các thế kỷ thứ 3 và thứ 4, phần phía đông đế chế đã không phải đối mặt với phần lớn các man tộc đang tràn ngập khắp [[Châu Âu]], một phần là nhờ một nền văn hóa thành thị được phát triển từ rất sớm và có các nguồn lực tài chính ổn định, cho phép đế quốc có tiền để trả cho các khoản cống phẩm để xoa dịu những kẻ xâm lược và kinh phí duy trì các đội lính đánh thuê. Nhờ đó, [[Theodosius II]] có thể tập trung vào hệ thống hóa pháp luật La Mã, củng cố [[các bức tường thành của Contantinopolis]].Tuy nhiên, để đẩy lùi được [[người Hun]],Theodosius đã phải trả các khoản cống phẩm lớn hàng năm cho thủ lĩnh [[Attila]].<ref>{{harvnb|Cameron|2009|pp=54, 111, 153}}.</ref> Hoàng đế [[Marcianus]] sau đó đã từ chối các khoản tiền cống tốm kém nhưng lúc náy Attila đã chuyển hướng sự chú ý của mình sang nửa phía tây của đế quốc. Sau khi Attila qua đời, [[đế quốc Hun]] sụp đổ, và nhiều người Hun được thuê làm lính đánh thuê cho Constantinopolis.<ref>{{harvnb|Alemany|2000|p=207}}; {{harvnb|Bayles|1976|pp=176–177}}; {{harvnb|Treadgold|1997|pp=184, 193}}.</ref>
 
[[Hình:Roman Empire 460 AD.png|nhỏ|trái|300px|Đế quốc dưới thời trị vì của [[Leo I]] (phía đông) và [[Majorianus]] (phía tây) vào những năm 460. Chỉ chưa đầy hai thập kỷ sau, đế chế phía tây đã sụp đổ trong khi đế chế phía đông vẫn yên bình cho tới [[công cuộc giành lại các tỉnh miền tây]] của Justinian I]]
Dòng 193:
 
====Đỉnh cao====
[[Tập tin:Bizansist touchup.jpg|nhỏ|phải|250px|Constantinopolis, thành phố lớn và giàu có nhất Châuchâu Âu trong suốt từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ 12.]]
Khi Basileos II băng hà năm 1025, biên cương đế quốc Đông La Mã đã trải dài từ [[Vương quốc Armenia (Thời Trung đại)|Armenia]] ở phía đông cho tới tận [[Calabria]] ở miền nam Ý là biên giới phía tây.<ref name="Browning-1992-116"/>. Các thành công liên tục được gặt hái, từ cuộc chinh phục Bulgaria, đến việc sát nhập [[Vương quốc Georgia|Georgia]] và Armenia vào đế quốc, và cả việc tái chiếm Crete, Síp và thành phố Antioch linh thiêng. Đây không phải là các thành công nhanh chóng, mà là cả một công cuộc tái chiếm lâu dài.<ref name="Browning-1992-96"/>
 
Dòng 222:
[[Tập tin:Byzantiumforecrusades.jpg|350px|nhỏ|trái|Đế Chế Đông La Mã và [[Vương Quốc Hồi Giáo Rum]] trước [[Cuộc thập tự chinh thứ nhất|cuộc Thập tự chinh đầu tiên]].]]
 
Chiến thắng trong trận Levounion, cho phép Alexios có thể củng cố được sự ổn định ở châu Âu và hướng sự quan tâm chú ý tới vấn đề khó khăn kinh tế và sự yếu kém của các hàng phòng thủ quanh Constantinopolis.<ref name=Birkenmeier>{{harvnb|Birkenmeier|2002}}.</ref> Nhưng ông không có đủ nhân lực để tái chiếm lại các vùng bị mất ở [[Tiểu Á]] và đẩy lùi quân Seljuk, ngoại trừ khu vực màu mỡ dọc bờ biển phía tây Tiểu Á. Tại [[Hội đồng Piacenza]] năm 1095, phái viên của Alexios đã trình bày với [[Giáo hoàng Urban II]] về sự áp bức mà người Kito Giáo ở phía đông phải chịu đựng, và nhấn mạnh rằng nếu phương tây không can thiệp, có thể họ sẽ phải chịu như vậy mãi mãi. Urban II thấy lời đề nghị của Alexios là cơ hội tốt để nối lại sự gắn kết giữa hai giáo hội dưới sự lãnh đạo của mình.<ref name=Harris>{{harvnb|Harris|2003}}; {{harvnb|Read|2000|p=124}}; {{harvnb|Watson|1993|p=12}}.</ref> Ngày 27 tháng 11 năm 1095, [[Giáo Hoànghoàng Urban II]] cùng với [[Hội đồng Clermont]] đã kêu gọi mọi người hãy cầm vũ khí đi dưới lá cờ chữ thập và tiến hành một cuộc viễn chinh giành lại [[Jerusalem]] và [[Levant]] từ tay người Hồi Giáo. Lời kêu gọi đó được cả Tây Âu hưởng ứng ngay tức khắc.<ref name="Br" />
 
Alexios đã cho rằng Tây Âu sẽ hỗ trợ cho ông những đội lính đánh thuê, vì thế ông không hoàn toàn không ngờ rằng phải chuẩn bị cho một đội quân đông đảo vô tổ chức đang nhanh chóng tiến vào lãnh thổ Đông La Mã. Đồng thời, ông hoàn toàn không hài lòng khi biết tin một nửa các tướng lĩnh quân Thập Tự là người Norman, trong đó có cả Bohemund. Mặc dù vậy, Alexios vẫn kiểm soát được phần nào đội quân thập tự đó khi họ hành quân qua Constantinopolis để tới Tiểu Á và buộc các chỉ huy quân thập tự phải thề ràng buộc với đế chế, mọi lãnh thổ trước đây của Đông La Mã bị người Seljuk chiếm phải được trao trả lại cho đế quốc, đổi lại ông sẽ cử các hướng dẫn viên đi cùng họ và hộ tống họ qua eo biển Bosphorus an toàn.<ref name=A261>{{harvnb|Komnene|1928|loc=''Alexiad'', [http://www.fordham.edu/halsall/basis/AnnaComnena-Alexiad10.html 10.261]}}</ref> Nhờ bước tiến của quân Thập Tự, Alexios đã đánh chiếm lại nhiều thành phố quan trọng ở Anatolia. Nhưng mối ràng buộc đó đã kết thúc khi các chỉ huy cho rằng ông không giúp đỡ họ trong cuộc bao vây Antioch (thực ra Alexios đã dẫn quân đến Antioch nhưng khi có tin báo về việc quân Seljuk chắn đường, ông nhanh chóng rút lui để tránh mạo hiểm không cần thiết).<ref name="A291">{{harvnb|Komnene|1928|loc=''Alexiad'', [http://www.fordham.edu/halsall/basis/annacomnena-alexiad11.html 11.291]}}</ref> Bohemund, người đã tự coi mình như [[Hoàng thân xứ Antioch]], một thời gian ngắn đã đi đến chiến tranh với Đông La Mã, nhưng đã đồng ý trở thành chư hầu của Alexios bằng [[Hiệp ước Devol|Hiệp ước Devol 1108]], đánh dấu sự kết thúc của mối đe dọa Norman trong suốt triều đại của Alexios.<ref name="A348-358">{{harvnb|Komnene|1928|loc=''Alexiad'', [http://www.fordham.edu/halsall/basis/annacomnena-alexiad13.html 13.348–13.358]}}; {{harvnb|Birkenmeier|2002|p=46}}.</ref>
Dòng 267:
Quân viễn chinh tới thành phố vào mùa hè năm 1203 và nhanh chóng tổ chức tấn công, khởi đầu bằng một đám cháy lớn gây hư hỏng phần lớn thành phố, và sau đó họ tràn vào thành phố. Alexios III chạy trốn khỏi thủ đô, và Alexios Angelos được tấn phong lên ngai vàng là [[Alexios IV]] cùng với người cha mù của mình làm đồng hoàng đế. Tuy nhiên, Alexios IV và Isaac II đã không thể giữ lời hứa của mình và đã bị lật đổ bởi [[Alexios V]]. Cuối cùng, quân viễn chinh tấn công thành phố lần thứ hai vào ngày 13 tháng Tư năm 1204 và Constantinopolis đã bị cướp bóc và tàn sát bởi quân thập tự. Nhiều biểu tượng vô giá, di vật, và các báu vật khác sau đó bị đem về Tây Âu, một số lượng lớn ở Venezia. Khi Innocent III nghe nói về việc quân viễn chinh cướp phá Constantinopolis, ông đã phạt vạ họ nhưng khá nhẹ nhàng. Tình hình đã ngoài kiểm soát. Trật tự chỉ được khôi phục khi quân viễn chinh và Venezia tiến hành thỏa thuận; [[Baldwin của Vlaanderen]] được bầu làm Hoàng đế và [[Thomas Morosini]] người Venezia được chọn làm Thượng Phụ.<ref name="Br4Cr"/><ref name="NC">{{harvnb|Choniates|1912}}, ''[http://www.fordham.edu/halsall/source/choniates1.html The Sack of Constantinople]''.</ref> Các nhà lãnh đạo thập tự chinh đã phân chia các tỉnh của Đông La Mã cho nhau, nhưng các hoàng thân Đông La Mã ở [[Đế chế Nicaea|Nicaea]], [[Đế chế Trebizond|Trebizond]] và [[Lãnh địa Bá Vương Eripus|Epirus]] đã giương cờ khởi binh nhằm khôi phục lại đô thành.<ref name="Br4Cr" />
 
=== Hồi kết của Đế Quốcquốc ===
==== Những lãnh thổ cuối cùng ====
{{xem thêm|Đế quốc Nicaea|Đế quốc Trebizond}}
Dòng 325:
Vai trò của đế chế trong các công việc của Giáo hội chưa bao giờ mở rộng thành một hệ thống cố định và được xác định về mặt pháp lý<ref name="M14">{{harvnb|Meyendorff|1982|p=13}}.</ref> Với sự suy yếu của thành [[Roma]], và bất đồng nội bộ của các Tòa Thượng phụ khác ở phương Đông, từ thế kỉ thứ 6 tới thế kỉ thứ 11, Giáo hội thành [[Constantinopolis]] đã trở thành trung tâm giàu có nhất và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thế giới Kitô giáo<ref name="M19">{{harvnb|Meyendorff|1982|p=19}}.</ref>. Ngay cả khi đế quốc đã suy yếu và chỉ là một cái bóng của bản thân nó trước kia, Giáo hội vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng đáng kể cả ở bên trong và bên ngoài biên giới đế quốc. Như [[Geogriy Aleksandrovich Ostrogorskiy|G. A. Ostrogorskiy]] chỉ ra:
 
<blockquote>Tòa Thượng Phụ thành Constantinopolis vẫn là trung tâm của thế giới Chính thống giáo, với các Tòa Tổng giám mục đô thành và các Tòa Tổng giám mục khác bao quanh, thuộc vùng [[Tiểu Á]] và [[Balkan]], mà bây giờ Byzantium đã để mất, cũng như thuộc vùng [[Kavkaz]], [[Nga]] và [[Litva]]. Giáo Hộihội vẫn là yếu tố ổn định nhất trong Đế quốc Đông La Mã.<ref name="M130">{{harvnb|Meyendorff|1982|p=130}}.</ref></blockquote>
 
Tín lý Kitô giáo chính thức của nhà nước được định rõ bởi [[bảy Công đồng Đại kết đầu tiên]], và sau đó bổn phận của hoàng đế đó là áp đặt lên thần dân của mình. Một chiếu chỉ của hoàng đế vào năm 388, sau đó đã được đưa vào [[Pháp điển Dân sự]], đó là lệnh cho cư dân của đế chế phải "xưng nhận là Kitô hữu"; và coi tất cả những người không tuân thủ theo pháp luật là những "người điên và ngu ngốc" và là người theo "những tín điều dị giáo".<ref>Justinian Code, I, [http://uwacadweb.uwyo.edu/blume&justinian/Code%20Revisions/Book1rev%20copy/Book%201-1rev.pdf 1.1]<br/>* {{harvnb|Blume|2008|loc=Headnote C. 1.1}}; {{harvnb|Mango|2007|p=108}}.</ref>