Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận chiến Đại Tây Dương (1939–1945)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎'Thời kỳ sung sướng' (Tháng 6 1940 – Tháng 2 1941): AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:33.8063803
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản, Quốc Xã → Quốc xã (2) using AWB
Dòng 19:
{{flagicon|Brazil|1889}} [[Brasil]] <small>(1942–45)</small><br />
{{flagicon|France}} [[Pháp]]<small>(1939–40)</small>
| combatant2 = {{flagicon|Nazi Germany}} [[Đức Quốc ]]<br />
{{flagicon|Italy|1861}} [[Phát xít Ý|Ý]] <small>(1940–43)</small>
| commander1 = {{flagicon|United Kingdom}} [[Percy Noble]]<br />
Dòng 36:
{{FixBunching|end}}
 
'''Trận chiến Đại Tây Dương''' được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]<ref>Dan van der Vat, frontispiece</ref><ref>Blair, trang xiii</ref><ref>Woodman, trang 1</ref> mặc dù có [[sử gia]] cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.<ref>trang 1, trang 86, Wegener</ref> Cuộc chiến bắt đầu ngày [[3 tháng 9]] năm [[1939]] cho đến khi [[Đức Quốc ]] [[đầu hàng]] năm [[1945]]. Cao điểm của trận chiến là những năm [[1940]] - [[1943]] khi [[tàu ngầm]] (''U-Boat'') và các chiến hạm của hải quân Đức (''[[Hải quân Đức Quốc xã|Kriegsmarine]]'') tấn công và đánh chìm nhiều đoàn tàu buôn và chiến hạm của [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]].
 
Những đoàn tàu này thường là từ [[Hoa Kỳ]] theo phía nam [[Đại Tây Dương]] chở tiếp vận và vũ khí đến [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] và [[Liên Xô]], được hộ tống bởi [[hải quân Hoàng gia Anh|hải quân]] và [[không quân Hoàng gia Anh|không quân Anh]] và [[hải quân Canada|Canada]]. Bắt đầu từ ngày [[13 tháng 9]] năm [[1941]] có thêm chiến hạm Hoa Kỳ tham gia hộ tống các đoàn tàu này.<ref name="proceedings">Carney, Robert B., ADM USN "Comment and Discussion" ''United States Naval Institute Proceedings''tháng 1, 1976 trang 74 (Đô đốc [[Robert Carney]] là trợ lí tham mưu và trưởng phòng tác chiến của đô đốc [[Arthur L. Bristol]], chỉ huy trưởng các tàu và máy bay Hoa Kỳ hộ tống các đoàn chuyển vận ở Bắc Đại Tây Dương. Lực lượng này sau đó đã được đặt tên là Lực lượng đặc nhiệm 24 khi Hoa Kỳ chính thức tuyên chiến với phe Trục.)</ref> Hải quân Ý theo phe Đức tham gia trận đánh từ ngày [[10 tháng 6]] năm 1940.
Dòng 69:
[[Tập tin:Karl Dönitz.jpg|nhỏ|phải|upright|Đô đốc [[Karl Dönitz]], chỉ huy lực lượng U-boot (''BdU''), 1935-1943; Tổng tư lệnh chỉ huy hải quân Đức, 1943-1945.]]
 
Ngày [[1 tháng 9]] 1939, trong lúc lục quân Đức mở cuộc tấn công Ba Lan, đô đốc [[Karl Dönitz]] đệ trình dự án hải quân lên cấp trên là [[Erich Raeder]] - ông cho rằng 300 chiếc U-Boat hạng tốt ([[U-boot VIII]]) sẽ đủ sức hạ gục nước Anh bằng cách tiêu hủy hệ thống thương mại đường biển của xứ này.<ref>Karl Dönitz: ''Gedanken über den Aufbau der U-Bootswaffe, 1 tháng 9 1939''. (Bundesarchive-Militärarchiv, Freiburg, Germany, Case 378, PG 32419a. Seekrieg 1939), cit. Holger H. Herwig, ''Germany and the Battle of the Atlantic'', Chương 4, trang 74 of Roger Chikering, Stig Förster and Bernd Greiner (Eds.): ''A World at Total War: Global Conflict and the Politics of Destruction, 1937-1945'' (NXBNhà xuất bản Đại học Cambridge, Anh Quốc, tháng 12 2004, ISBN 0-521-83432-5)</ref> Dönitz đề xuất chiến thuật ''bầy sói'' (''Rudeltaktik'') với một toán nhỏ U-Boat tấn công ồ ạt nhưng nhanh gọn vào các chiến thuyền Đồng Minh. Trong khi các chiến thuyền chậm chạp loay hoay truy đuổi một hai chiếc, những tàu ngầm còn lại sẽ lặn vào phá hủy các tàu buôn không còn được hộ tống. Đây là một chiến thuật tàu ngầm hoàn toàn mới. Trước đó, tàu ngầm thường được sử dụng để nằm đơn độc chờ phục kích tàu bè qua lại bên ngoài hải phận của đối phương. Đa số các sĩ quan hải quân lúc bấy giờ vẫn thường khinh bỉ tàu ngầm là "thiếu phong cách chiến tranh" - so với những chiếc chiến thuyền đồ sộ hùng vĩ trong hạm đội. Erich Raeder cũng có suy nghĩ thiển cận như thế nên chỉ xin chính phủ Hitler cung cấp tài khoản cho thiết kế những tàu chiến lớn.
 
Hải quân Hoàng gia Anh trong thời kỳ này chống tàu ngầm bằng ghe tuần tiễu, dùng ống nghe dưới nước, súng nhỏ và thủy lội tự nổ khi thả xuống tới độ sâu định sẵn. Trong thời kỳ năm 1920 - 1930, hải quân Anh không chú trọng phát triển chiến thuật chống tàu ngầm vì chiến tranh tàu ngầm bị [[Hòa ước Versailles|Hiệp định Versailles]] cấm. Sĩ quan hải quân xem việc chống tàu ngầm tương đương như các công tác đơn thuần như rà thủy lội và mìn. Khu trục hạm có thể thả thùy lội chống tàu ngầm, nhưng trên thực tế, chỉ có ít đơn vị nào được huấn luyện công tác này.