Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hiện đại: sửa chính tả 3, replaced: Khai Sáng → Khai sáng using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hội → Giáo hội (4), Giáo Hoàng → Giáo hoàng, Ủy Ban → Ủy ban, Học Viện → Học viện using AWB
Dòng 125:
 
===Các phương tự trị đặc biệt===
[[Tập tin:Nazareth Church of the Annunciation.jpg|200px|nhỏ|phải|''Nhà thờ Truyền Tin'' - nhà thờ lớn nhất ở Trung Đông dưới sự giám sát của Thánh Bộ các Giáo Hộihội Đông Phương]]
Giáo hội Công giáo Hoàn vũ gồm có 23 phương tự trị (''sui iuris''). Lớn nhất trong số các phương tự trị này là Giáo hội Latinh, gồm hơn 1 tỷ [[giáo dân]],<ref name="VietCatholic1"/> phát triển ở [[Tây Âu]] trước khi lan rộng khắp thế giới. Vì thế, mỗi khi nhắc đến Giáo hội Công giáo, nhiều người thường đề cập đến giáo hội này. Giám mục thành Rôma (giáo hoàng) là thượng phụ của phương tự trị Giáo hội Latinh. Giáo hội Latinh coi mình là nhánh lâu đời nhất và lớn nhất của Kitô giáo Tây Phương.
 
Dòng 146:
Mọi giáo dân đều có thể gia nhập vào đời sống tu trì tại các dòng tu. Các giáo dân nam giới còn có quyền học tập để được thụ phong thành [[linh mục]]. Mọi tu sĩ Công giáo thường phải thực hiện theo ba lời khuyên trong [[Sách Phúc Âm|Phúc Âm]] là: khó nghèo, khiết tịnh và vâng phục.<ref>
{{chú thích báo
|tên bài=Hiến Chế Tín Lý Về Giáo Hộihội (Chương: Tu sĩ)
|tác giả=Văn kiện Lumen Gentium của Công đồng Vatican II, Bản dịch Việt Ngữ của Giáo Hoànghoàng Học Việnviện Piô X
|nhà xuất bản=Văn khố Vatican
|ngày truy cập=ngày 22 tháng 8 năm 2012
Dòng 276:
|ngày=ngày 26 tháng 11 năm 2008
|ngày truy cập=ngày 17 tháng 8 năm 2012
|nhà xuất bản=Ủy Banban Kinh Thánh, Hội đồng Giám mục Việt Nam
|url=http://www.kinhthanhvn.org/viewItem.jhtml?itemId=757
}}</ref> và được giải thích bởi ''Huấn Quyền'' (''Magisterium'') của Giáo hội. Danh sách và nội dung chính thức về các sách Thánh kinh được Giáo hội Công giáo chấp nhận là những bản Thánh Kinh viết bằng [[latinh|tiếng Latin]] hồi thế kỷ thứ 4, cụ thể là 46 quyển của [[Cựu Ước]] và 27 quyển của [[Tân Ước]].
Dòng 524:
==Thống kê thành viên==
{{chính|Công giáo theo quốc gia}}
Theo quyển ''Niên giám Thống kê Giáo Hộihội (Annuario Statisticum Ecclesiae)'' năm 2011, tổng số đơn vị hành chính của toàn Giáo hội Công giáo là 2.966. Thống kê này cho biết vào năm 2010, trên thế giới có gần 1,196 tỷ tín hữu Công giáo, chiếm khoảng 17,5% dân số thế giới.<ref name="VietCatholic1"/> Tỷ lệ người Công giáo giảm tại [[Mỹ Latinh]] (từ 28,54% xuống 28,34%) và tại [[Châu Âu]] (từ 24,05% xuống 23,83%). Ngược lại, tỷ lệ người Công giáo tăng tại [[Châu Phi]] (từ 15,15 lên 15,55%) và [[Châu Á]] (từ 10,41 lên 10,87%). Cũng trong năm 2010, số Giám mục Công giáo là 5.104 vị, và [[linh mục]] là 412.236 vị.<ref name="VietCatholic1"/> Đây là giáo hội lớn nhất của Kitô giáo, bao gồm hơn một nửa Kitô hữu. Ngoài ra, số lượng người có thực hành nghi thức Công giáo trên toàn thế giới chưa được thống kê hết, đặc biệt ở châu Phi và châu Á.{{fn|9}}
 
=== Phân bố ===
Dòng 692:
}}</ref><ref>
{{chú thích báo
|tên bài=Tế bào gốc và lập trường của Giáo Hộihội
|tác giả=Trần Mạnh Hùng
|nhà xuất bản=Khoa học