Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền tác giả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bản quyền: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (3) using AWB
n →‎Lịch sử phát triển của quyền tác giả: sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
Dòng 18:
Khi các nhà xuất bản bắt đầu trả tiền nhuận bút cho tác giả thì họ tin rằng cùng với việc này họ có được một độc quyền kinh doanh (thuyết về sở hữu của nhà xuất bản), ngay cả khi họ không có đặc quyền cho tác phẩm này. Vì thế mà việc in lại bị cấm khi các quyền từ tác giả được mua lại.
 
Mãi đến [[thế kỷ 18]], lần đầu tiên mới có các lý thuyết về các quyền giống như sở hữu cho các lao động trí óc (và hiện tượng của ''sở hữu phi vật chất''). Trong một bộ luật của nước [[Anh]] năm [[1710]], ''Statue of Anne'', lần đầu tiên một độc quyền sao chép của tác giả được công nhận. Tác giả sau đó nhượng quyền này lại cho nhà xuất bản. Sau một thời gian được thỏa thuận trước tất cả các quyền lại thuộc về tác giả. Tác phẩm phải được ghi vào trong danh mục của nghiệp hội các nhà xuất bản và phải có thêm ghi chú ''copyright'' để được bảo vệ. Phương pháp này được đưa vào ứng dụng tại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vào năm [[1795]] (yêu cầu phải ghi vào danh mục được bãi bỏ tại Anh vào năm [[1956]] và tại Hoa Kỳ vào năm [[1978]]). Ý tưởng về sở hữu trí tuệ phần lớn được giải thích bằng thuyết về quyền tự nhiên ([[tiếng Anh]]: ''natural law''). Tại Pháp một ''Propriété littéraire et artistique'' (Sở hữu văn học và nghệ thuật) được đưa ra trong hai bộ luật vào năm [[1791]] và [[1793]]. Tại nước [[Vương quốc Phổ|Phổ]] một bảo vệ tương tự cũng được đưa ra vào năm [[1837]]. Cũng vào năm [[1837]] Hội đồng liên bang của [[Liên minh các quốc gia Đức|Liên minh Đức]] quyết định thời hạn bảo vệ từ khi tác phẩm ra đời là 10 năm, thời hạn này được kéo dài thành 30 năm sau khi tác giả qua đời (''post mortem auctoris'') vào năm [[1845]]. Trong [[Liên bang Bắc Đức|Liên minh Bắc Đức]] việc bảo vệ quyền tác giả được đưa ra vào năm [[1857]] và được [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]] thu nhập và tiếp tục mở rộng sau đó. Trong [[Đức Quốc |Đệ tam Đế chế]] các tác giả chỉ là "người được ủy thác trong nom tác phẩm" cho cộng đồng nhân dân.
 
== Phát triển hiện tại của quyền tác giả ==