Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồng lâu mộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản (4) using AWB
Dòng 72:
Trước năm 1791, Hồng lâu mộng chỉ có 80 hồi và mang tên ''Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký'' 脂砚斋重评石头记, trong đó ngoài phần chính văn còn có lời bình. Các bản quan trọng là:
* ''Bản Giáp Tuất'' (1754): mang tên ''Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký'', hiện còn lại 16 hồi (từ hồi 1 - hồi 8, hồi 13 - hồi 16, hồi 25 - 28), một quyển gồm 4 hồi, tổng cộng là 4 quyển.
 
* ''Bản Kỉ Mão'' (1759): mang tên ''Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký'', hiện còn lại các hồi: 1 - 20, 31 - 40, nửa sau hồi 55, 56 - 58, nửa đầu hồi 59, 61 - 63, 65, 66, 68 - 70.
 
* ''Bản Canh Thìn'' (1760): mang tên ''Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu kí'', còn lại 78 hồi, khuyết hai hồi 64 và 67, chia thành 8 quyển, mỗi quyển 10 hồi, trong đó các hồi 17, 18 chưa phân hồi, hồi 19 không có đề mục. Đây được xem là bản phê bình Thạch đầu kí hoàn chỉnh nhất hiện nay.
 
=== Các bản 120 hồi ===
* ''Bản Trình Giáp'' (1791): mang tên ''Hồng lâu mộng'', [[Trình Vĩ Nguyên]] và [[Cao Ngạc]] đồng xuất bản, 120 hồi.
 
* ''Bản Trình Ất'' (1792): mang tên ''Hồng lâu mộng'', Trình Vĩ Nguyên và Cao Ngạc đồng xuất bản, 120 hồi.
=== Các bản khác ===
Trên đây là 5 bản Hồng lâu mộng quan trọng nhất mà các nhà [[Hồng học]] thường dùng để nghiên cứu. Ngoài ra Hồng lâu mộng còn có các bản sau:
* ''Bản Mông Cổ Vương phủ'': gọi tắt là ''bản Mông phủ'', mang tên ''Thạch đầu kí'', phát hiện ở Vương phủ Mông Cổ vào thời [[nhà Thanh]], 120 hồi.
 
* ''Bản Thích Tự'': còn gọi là ''bản Thạch Ấn'', ''bản Thượng Hải'', ''bản Nam Kinh'', mang tên ''Thạch đầu kí'', có lời tựa của [[Thích Lục Sinh]], 80 hồi.
 
* ''Bản Dương Tàng'': còn gọi là bản Mộng Cảo, do [[Dương Kế Chấn]] sưu tầm, 120 hồi.
 
* ''Bản Thư Tự'': mang tên ''Hồng lâu mộng'', còn lại từ hồi 1 - 40, có lời tựa của [[Thư Nguyên Vĩ]] vào năm Kỉ Dậu 1789.
 
* ''Bản Nga Tàng'': nguyên tên là ''bản Liệt Tàng'', hiện lưu trữ tại [[Sở Nghiên cứu phương Đông]] ở [[Sankt-Peterburg]] ([[Nga]]), còn lại 78 hồi, khuyết hồi 5, 6. Bản này không có tên thống nhất, trừ một số ít hồi đề tên ''Hồng lâu mộng'', các hồi khác đều đề tên ''Thạch đầu kí''.
 
* ''Bản Mộng Giác chủ nhân '' (gọi tắt là ''bản Mộng Giác'', còn gọi là ''bản Giáp Thìn'' - 1784): mang tên ''Hồng lâu mộng'', có lời tựa của [[Mộng Giác chủ nhân]], 80 hồi.
 
* ''Bản Trịnh Tàng'': còn lại hồi 23, 24, do [[Trịnh Chấn Đạc]] sưu tầm.
 
* ''Bắc Sư đại bản'': còn lại 78 hồi, từ hồi 1 - 80, khuyết hai hồi 64 - 67, tổng cộng 16 quyển, hiện lưu trữ ở thư viện [[Trường Đại học sư phạm Bắc Kinh]].
 
* ''Bản Biện Tàng'': còn lại 10 hồi đầu. Đây là bản mới phát hiện, năm [[2006]] nhà sưu tập người [[Thâm Quyến]] là [[Biện Diệc Văn]] mua được trong một cuộc [[đấu giá]] ở [[Thượng Hải]].
 
Hàng 104 ⟶ 93:
Do Hồng lâu mộng được nhiều người yêu thích nên có ngót 40 bộ sách viết tiếp như ''Hậu Hồng lâu mộng'', ''Hồng lâu mộng bổ'', ''Hồng lâu viên mộng''... và có đến hơn 20 bộ phỏng tác như ''Kính hoa duyên'', ''Thuỷ Thạch duyên''. Gần đây có:
* ''Hồng lâu mộng tân bổ'' của tác giả [[Trương Chi]], gồm 30 hồi, xuất bản năm [[1984]].
 
* ''Tào Chu bản'' của tác giả [[Chu Ngọc Thanh]], gồm 39 hồi, xuất bản năm [[1997]].
 
* Gần đây nhất là ''Hậu Hồng lâu mộng'' của tác giả [[Hồ Nam]] với bút danh [[Vũ Sơn Tuyết]], xuất bản năm [[2007]]<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=180613&ChannelID=61 Cô gái trẻ viết tiếp Hồng lâu mộng]</ref>.
 
Hàng 139 ⟶ 126:
 
[[Lỗ Tấn]] cũng nhận xét:
{{quote|''Điểm khác biệt của Hồng lâu mộng với các cuốn tiểu thuyết trước đây là dám tả thật không che đậy. Bởi vậy, các nhân vật được miêu tả ở đây đều là những con người thật. Nói chung sau khi Hồng lâu mộng ra đời, cách viết và cách tư duy truyền thống đã hoàn toàn bị phá vỡ...<ref>Phan Thanh Anh, ''60 cuốn sách nên đọc'', NXBNhà xuất bản Hà Nội, tr130</ref>''}}
 
[[Thôi Đạo Di]] cũng nhận xét:
{{quote|''Đối với tôi không có một tác phẩm văn học nào có thể so tài với Hồng lâu mộng về cách sáng tạo câu chuyện và nhân vật chân thật, sống động, bền bỉ... Có thể nói, đọc Hồng lâu mộng không chỉ khiến chúng ta hiểu lịch sử mà còn giúp chúng ta hiểu hiện thực cuộc sống<ref>Phan Thanh Anh, ''60 cuốn sách nên đọc'', NXBNhà xuất bản Hà Nội, tr131</ref>''}}
 
Nhà Hán học Xô Viết nổi tiếng, viện sĩ N.S.Konrad đánh giá Hồng lâu mộng như sau:
{{quote|''Tiểu thuyết Hồng lâu mộng là một tác phẩm hiện thực chủ nghĩa tiêu biểu. Đó là một bức tranh vĩ đại về quy mô cũng như về ý nghĩa của cuộc sống xã hội Trung Quốc thế kỉ XVIII<ref>Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, ''Văn học Trung Quốc'', tập 2, NXBNhà xuất bản Giáo dục, tr126</ref>''}}
 
Cuốn ''Lịch sử văn học Trung Quốc'', tập 2 thì khẳng định:
{{quote|''Thành tựu to lớn của Hồng lâu mộng trước hết ở tài xây dựng nhân vật, và xây dựng rất nhiều nhân vật cùng một lúc... Những nhân vật đó sống động, có máu thịt, có cá tính rõ nét. Có một số nhân vật nhà văn chỉ phác hoạ sơ qua vài nét nhưng cũng để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Đáng chú ý là, trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần miêu tả nhiều nhất là phụ nữ, mà chủ yếu lại là những thiếu nữ giống nhau hoặc na ná như nhau về độ tuổi, hoàn cảnh sống, cách sống. Rõ ràng điều đó làm cho việc miêu tả gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng Tào Tuyết Cần không những có thể miêu tả được hết sức rõ ràng cá tính của từng người, mà đến cả những tính cách gần giống nhau chỉ khác ở những nét đặc trưng hết sức tinh tế, cũng được ông khắc hoạ rõ ràng tỉ mỉ...<ref>Nhiều tác giả, ''Lịch sử Văn học Trung Quốc'', tập 2, NXBNhà xuất bản Giáo dục, tr676</ref>''}}
Sức hấp dẫn của tác phẩm làm người ta say mê đến nỗi còn lưu truyền bốn câu thơ:
{{quote|:Tổ khoát toàn bằng nha phiến yên