Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Thánh Miếu Vĩnh Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (3), → (4) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Nxb → Nhà xuất bản, Lịch Sử → Lịch sử using AWB
Dòng 41:
Đến khoảng năm [[1933]], Phan Thanh Giản được vua [[Bảo Đại]] [[nhà Nguyễn]] phong thần. Từ đó tại khám thờ này có thêm một hòm sắc và một bức chân dung Phan Thanh Giản rất sống động do hoạ sĩ Philippe Trần vẽ.<ref>
 
[http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=6627&LOAIID=15&LOAIREF=5&TGID=338 Theo Bình Tam Lê]</ref>,''Lịch Sửsử Văn Thánh Miếu Vĩnh Long'' (Phụ lục, tr. 7), cho biết thêm:
:''Từ khi xây dựng Văn Xương Các năm 1915 do ông Diệp Công Sang và Hội Minh Hương Thiềng Đức (Vĩnh Long) dựng nên, Hội mới đem thần vị của Cụ Phan thờ tại đây, sau đó ông Nguyễn Thành Điểm (một nhà kinh doanh vận tải khoảng 1925-1940) đã hiến cho Hội một cái khám thờ chạm trỗ khéo léo và sơn son thếp vàng. Trong khám an vị cụ Phan đến ngày nay...
 
Dòng 73:
:''Nay hết nhện rường bủa lưới vương.
:''Sáu tỉnh xô bồ cơn giá bụi,
:''Vĩnh Long phong tục giữ như thường.''<ref>Chép theo Huỳnh Minh, ''Vĩnh Long xưa'', NxbNhà xuất bản Thanh niên, 2002, tr. 175</ref>
Văn Thánh Miếu Vĩnh Long được ''Bộ Văn hóa Thông tin'' công nhận là di tích ''lịch sử văn hóa'' cấp quốc gia ngày 25 tháng 3 năm 1991.