Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát chính đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Phật Giáo → Phật giáo (2) using AWB
Dòng 28:
# Chánh định là giữ tâm vô phân biệt bằng cách vô niệm.
 
Còn Bát Chánh Đạo theo Phật Giáogiáo Nam Tông trong Kinh Tương Ưng Bộ, Thiên Đại Phẩm, Tương Ưng Đạo, Đức Phật định nghĩa Bát Chánh Đạo như sau:
 
"Này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường Thánh đạo Tám ngành? Tức là chánh tri kiến, Chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Dòng 46:
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh định? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh định."<ref>{{Chú thích web|url = http://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu5-45a.htm|title = HT. Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng Bộ,Tập V - Thiên Ðại Phẩm,Chương I: Tương Ưng Ðạo}}</ref>
 
Phật Giáogiáo Nam Tông (Tiểu Thừa hoặc Nguyên Thủy) khuyến cáo rằng người tu Phật cần phải thông hiểu những định nghĩa này (lời của Phật được truyền tụng) và triển khai tu tập cho đúng. Vì theo họ nếu như tu sai định nghĩa Bát Chánh Đạo thì sẽ không chứng đắc Niết Bàn. Ví dụ như Chánh Niệm trong đoạn Kinh trên được định nghĩa là Tứ Niệm Xứ. Cần phải thực hiện đúng Tứ Niệm Xứ trong Kinh Tứ Niệm Xứ thuộc Trung Bộ Kinh.
 
==Xem thêm==