Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Tây An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa lỗi chính tả, replaced: Văn Hóa → Văn hóa using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
Dòng 16:
 
Sách ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'' viết về chùa Tây An như sau:
:''Chùa ở địa phận thôn [[Vĩnh Tế, Châu Đốc|Vĩnh Tế]], huyện Tây Xuyên, nguyên tổng đốc Doãn Uẩn cho xây dựng năm [[Thiệu Trị]] thứ 7 ([[1847]]). Chùa đứng trên núi, mặt trước trông ra tỉnh thành, phía sau dựa vào vòm núi, tiếng người vắng lặng, cổ thụ âm u, cũng là một thắng cảnh thiền lâm vậy''<ref>Dẫn lại theo Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong|Đàng trong]]''. NXBNhà xuất bản TP. [[Hồ Chí Minh]], 1995, tr.380.</ref>.<ref>''Đại Nam nhất thống chí'', quyển 30, tỉnh An Giang, mục Chùa quán, trang 186.</ref>
 
== Kiến trúc ==
Dòng 27:
Chính điện là dãy nhà rộng, hai tầng mái, lợp ngói đại ống, cột gỗ căm xe, nền lát gạch bông. Hai bên là lầu chiêng và lầu trống hình tứ giác, trên đỉnh trang trí các tượng ''tứ linh'' (long, lân, qui, phụng) rất mỹ thuật. Đại hồng chung ở lầu chuông được tạo vào năm [[Tự Đức]] thứ 32 ([[1879]]).
 
Trong chính điện có khoảng 150 <ref>Theo Nguyễn Hữu Hiệp, "Tây An Cổ Tự ở Núi Sam" trong ''Nam Bộ đất và người'' (Viện Khoa học Lịch sử TP. HCM và NXBNhà xuất bản Trẻ hợp tác xuất bản, 2005, tr. 426-427-428).</ref> pho tượng lớn nhỏ: tượng [[Phật]], [[Bồ Tát|Bồ tát]], [[A-la-hán|La hán]], [[Bát bộ kim cang]], [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc hoàng]], Huỳnh đế, Thần nông v.v...Đa số tượng đều làm bằng danh mộc, chạm trổ công phu và mỹ thuật, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc [[Việt Nam]] vào [[thế kỷ 19]]. Ngoài ra chùa còn có nhiều hoành phi và câu đối, màu sắc rực rỡ.
 
== Trùng tên ==