Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất ngập nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:18.0610000
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản (4), Nông Nghiệp → Nông nghiệp (4) using AWB
Dòng 11:
 
=== Cung cấp nước cho sinh hoạt===
Đất ngập nước <ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại,của phân viện điều tra quy hoạch rừng II NXBNhà xuất bản Nông Nghiệpnghiệp vuất bản năm 2004 trang 41</ref> là những dòng [[sông]], [[suối]], các [[hồ chứa nước]] và các thủy vực nước ngọt chính là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của [[con người]]. nước ta là một nước có hệ thống sông ngòi rất [[phong phú]], nhưng tài nguyên nước mặt lại phân bố không đều trên phạm vi lãnh thổ và thường 70 - 80% lượng nước sông tập trung trong mùa lũ, còn 6-9 tháng màu hạn chỉ có 20 – 30%, làm cho tình trạng thiếu nước trở nên gay gắt hơn khi dân số ngày càng tăng và khi độ che phủ của rừng ngày càng giảm do tình trạng rừng đầu nguồn bị tàn phá. Chưa có công trình nghiên cứu nào ở [[Việt Nam]] tính đến [[giá trị]] [[kinh tế]] của đất ngập nước trong chức năng cung cấp [[nước sinh hoạt]] của người dân, nhưng nước đối với cuộc sống của con người là sự [[tồn tại]] và [[phát triển]], sẽ trở nên vô cùng quý giá, có thể không tính được thành tiền.
 
=== Đất ngập nước là những vùng sản xuất quan trọng ===
Dòng 75:
 
* Đất mặn phân bố chủ yếu ở rừng ngập mặn ven biển, địa hình thấp ven biển, cửa sông
 
* Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng châu thổ của các sông
 
* Đất glây ở địa hình trũng, úng nước
 
* Đất than bùn ở vùng trũng đọng nước
 
* Đất cát ở vùng ven biển
 
== Hệ thống phân loại đất ngập nước ==
<ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại, NXBNhà xuất bản Nông Nghiệpnghiệp của phân viện điều tra quy hoạch rừng II xuất bản năm 2004 trang 45 đến 85</ref>
 
=== Bậc I ===
Hàng 97 ⟶ 93:
 
=== Bậc II ===
<ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại, NXBNhà xuất bản Nông Nghiệpnghiệp của phân viện điều tra quy hoạch rừng II xuất bản năm 2004 trang 60 - 72</ref>
Có 3 hệ thống phụ nằm trong vùng đất ngập mặn là:
 
* Đất ngập nước mặn thuộc ven biển
 
* Đất ngập nước mặn thuộc cửa sông
 
* Đất ngập nước mặn thuộc đầm phá
 
Hàng 109 ⟶ 103:
 
* Đất ngập nước ngọt thuộc sông
 
* Đất ngập nước ngọt thuộc hồ
 
* Đất ngập nước ngọt thuộc đầm
 
Hàng 118 ⟶ 110:
 
* Đây là vùng chụi ảnh hưởng trực tiếp từ thủy triều, sóng biển hải lưu và gió.
 
* Môi trường nước không hoặc có sự pha trộn rất ít giữa nước ngọt và nước mặn do nằm xa cửa sông
 
* Giới hạn trên của vùng ven biển là mức thủy triều cao nhất bình quân hàng tháng trong năm
 
* Giới hạn dưới của thềm lục địa có đọ sâu mực nước khi thủy triều mức thấp nhất không vượt quá <ref>{{chú thích web | url = http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=83&NewsId=78416 | tiêu đề = Quy định hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 7 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> 6 m
 
* Vùng ven biển bao gồm các đảo nhỏ ven biển.
 
Hàng 131 ⟶ 119:
==== Đất ngập nước mặn thuộc cửa sông ====
* Vùng cửa sông bao gồm cả tam giác châu đang hình thành do hoạt động tổng hợp của sông và biển, các dòng chảy phân nhánh, những diện tích lầy do điều kiện thoát nước, nhiều dạng tích tụ cát hình con trạch hoặc các giồng cát, cồn cát xếp thành các hình nan quạt.
 
* Cửa sông khá đa dạng về hình thái và cấu trúc. Dạng địa hình đặc trưng nhất của cửa sông là châu thổ hay còn gọi là [[tam giác châu]]. Châu thổ là dạng địa hình tích tụ của dòng sông tại nơi đó đổ vào bồn biển. trên bề mặt châu thổ, dòng sông thường phân nhánh phức tạp, tuy nhiên cũng có những trường hợp không phân nhánh, do đó người ta vẫn xem sự phân nhánh là một dấu hiệu hình thái chỉ thị để xác định phạm vi của châu thổ.
 
* Về mặt động lực có sự tương tác phức tạp giữa quá trình sông với các quá trình biển, như động lực sóng, động lực triều và các dòng sông, nước dồn nước rút. Khi dòng sông giàu phù sa, hoạt động triều và nước dồn, nước rút yếu thì quá trình bồi tụ thuận lợi. trong trường hợp dòng triều mạnh, cửa sông bị xâm thực và phù sa bị cuốn ra biển tham gia vào quá trình bồi tụ dọc bờ, hình thành loại cửa sông hình phễu. ngoài ra quá trình bồi tụ ở đây dược thúc đẩy mạnh mẽ do nước ngọt trộn với nước biển sinh ra quá trình ngưng keo mạnh đối với các chất phù sa lơ lửng trong nước sông.
 
* Đặc trưng cơ bản phân biệt vùng cửa sông với ven biển là: quá trình địa mạo ở vùng cửa sông luôn luôn có sự tương tác giữa các hoạt động của biển và các hoạt động của sông. Chế độ thủy văn và chất lượng nước ở các cửa sông luôn thay đổi theo mùa và tương quan chặt chẽ với nước cửa sông.  Thành phần vật chất của hệ sinh thái ở vùng cửa sông có sự pha trộn các sản phẩm từ đại dương do biển đem lại và các sản phẩm từ lục địa do nước sông mang tới.
 
* Giới hạn trên của vùng cửa sông cũng là mức thủy triều cao nhất bình quân hàng tháng trong năm
 
* Giới hạn dưới là thềm lục địa có độ sâu mực nước khi thủy triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m
 
Hàng 171 ⟶ 154:
Những loại hình không được xếp vào đất ngập nước ngọt nếu thời gian ngập liên tục hàng năm không đạt 3 tháng.
 
Theo đó có các lớp đất ngập nước như sau:<ref>Đất ngập nước Việt Nam - hệ thống phân loại, NXBNhà xuất bản Nông Nghiệpnghiệp của phân viện điều tra quy hoạch rừng II xuất bản năm 2004 trang 72</ref>
 
1.     Đất ngập nước mặn, ven biển, ngập thường xuyên