Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Đan Mạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Địa lý: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (3) using AWB
Dòng 27:
}}
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
'''Vương quốc Đan Mạch''' ({{lang-da|Kongeriget Danmark}}, là một nước quân chủ lập hiến và là một cộng đồng gồm bản thân Đan Mạch ở [[Bắc Âu]] và hai quốc gia tự trị cấu thành là [[Quần đảo Faroe|Faroe]] ở Bắc [[Đại Tây Dương]] và [[Greenland]] ở [[Bắc Mỹ]]. Đan Mạch có vai trò chủ yếu trong hành pháp, lập pháp và tư pháp <ref>Harhoff, Frederik (1993) ''Rigsfællesskabet'' (Realm) (in Danish with English summary). Århus: Klim, p. 498. ISBN 87-7724-335-8</ref>. Quan hệ giữa các quốc gia thành viên được nói đến trong [[Rigsfællesskabet]]<ref>Skou, Kaare R. (2005) ''Dansk politik A-Å'' (in Danish). Aschehoug, p. 578. ISBN 87-11-11652-8</ref>. Theo đạo luật nội địa của Faroe, quần đảo Faroe tạo thành một cộng đồng dân tộc trong lòng vương quốc<ref>[https://www.retsinformation.dk/Forms/R0710.aspx?id=45897&exp=1 ''Lov om Færøernes Hjemmestyre''] {{da icon}}. Retsinformation.dk. "§ 1. Færøerne udgør inden for denne Lovs Rammer et selvstyrende Folkesamfund i det danske Rige. I Henhold hertil overtager det færøske Folk ved sin folkevalgte Repræsentation, Lagtinget, og en af dette oprettet Forvaltning, Landsstyret, inden for Rigsenheden Ordningen og Styrelsen af færøske Særanliggender som angivet i denne Lov."</ref>. Đạo luật tự trị của Greenland không ghi tương tự nhưng mô tả quốc gia Greenland như là một quốc gia được định nghĩa bởi luật pháp quốc tế với quyền tự quyết<ref>[https://www.retsinformation.dk:443/Forms/R0710.aspx?id=125052 ''Lov om Grønlands Selvstyre''] {{da icon}}. Retsinformation.dk. "I erkendelse af, at det grønlandske folk er et folk i henhold til folkeretten med ret til selvbestemmelse, bygger loven på et ønske om at fremme ligeværdighed og gensidig respekt i partnerskabet mellem Danmark og Grønland.</ref>. Trong ba nước, chỉ có Đan Mạch là thành viên của [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]].
 
==Chính quyền và chính trị==
Dòng 46:
Liên hiệp Đan Mạch- Na Uy tan rã theo [[Hiệp ước Kiel]] năm 1814, Đan Mạch theo đó được giữ các lãnh thổ phụ thuộc của Na Uy là [[Iceland]], [[Quần đảo Faroe]] và [[Greenland]]. Đan Mạch cũng đã cai trị [[Ấn Độ thuộc Đan Mạch]] (Tranquebar nay là [[Tharangambadi]], [[Tamil Nadu]], [[Ấn Độ]]) từ năm 1620 đến năm 1869, [[Bờ biển Vàng thuộc Đan Mạch]] (nay là [[Ghana]]) từ năm 1658 đến năm 1850, [[Tây Ấn thuộc Đan Mạch]] (nay là [[Quần đảo Virgin thuộc Mỹ]] ở vùng [[Vùng Caribe|Caribbean]]) từ năm 1671 đến năm 1917.
 
[[Iceland]] đã giành được quyền tự quản năm 1874, và trở thành một nhà nước với đấy đủ chủ quyền năm 1918, liên minh với Đan Mạch trong cùng một vương quốc.Người Iceland hủy bỏ chế độ quân chủ năm 1944, và năm 1948, người dân Faroe cũng giành được quyền tự trị. Vương quốc gia nhập [[Cộng đồng Kinh tế Châuchâu Âu]] (nay là [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]] mà không gồm Faroe năm 1973, còn Greenland rút lui năm 1985, cả hai trường hợp đều vì các chính sách về ngư trường. Greenland giành quyền tự trị năm 1979 và đề nghị được tự trị hơn nữa năm 2009 theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý năm 2008. Người dân Greenland sẽ nghĩ đến vấn đề độc lập nếu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên được phát hiện hơn nữa và tạo ra một nền kinh tế có nhiều triển vọng.
 
== Các quốc gia cấu thành Vương quốc Đan Mạch ==