Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thiên Tứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản, Nxb → Nhà xuất bản (4) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Mộ Mạc Thiên Tứ.jpg|nhỏ|phải|200px|Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên.]]
'''Mạc Thiên Tứ''' (鄚天賜), tự là '''Sĩ Lân''' (士麟), còn gọi là '''Mạc Thiên Tích''' (鄚天錫)<ref>''Tích'' 錫 hay ''Tứ'' 賜, bộ bối đổi thành bộ kim, đều có nghĩa là "Trời ban cho". Có lẽ đổi ''Tứ'' thành ''Tích'' vì trùng tên với Công tử Nguyễn Phước Tứ, là con thứ 8 của chúa [[Nguyễn Phúc Chu]]. (chú thích theo Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]''. NXBNhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1995, tr. 452).</ref>, là danh thần đời [[chúa Nguyễn]]. Ông sinh năm [[Mậu Tuất]] ([[1708]]) và mất năm [[Canh Tý]] ([[1780]]) ([[1708-1780]]). Ông là con Tổng binh [[Mạc Cửu]] - người được [[chúa Nguyễn]] phong là Tông Đức hầu.
 
Khi cha ông qua đời ([[1735]]), lúc ấy ông đã 29 tuổi, ông nối nghiệp cha mở mang đất [[Hà Tiên]], được chúa [[Nguyễn Phúc Chú|Nguyễn Phúc Trú]] phong chức Tổng binh Đại đô đốc. Ông tiếp tục sự nghiệp khai khẩn miền Tây [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]], biến vùng đất [[Hà Tiên]] trở thành đất văn hiến, phồn vinh, nhiều lần chống trả lại các cuộc tấn công của các lân bang [[Xiêm|Xiêm La]] và [[Chân Lạp]].
Dòng 22:
 
==Lưu vong và mất tại Xiêm La==
Vào khoảng năm [[1776]], khi quân [[Tây Sơn]] tiến công vào [[Gia Định]], truy kích tàn quân của [[chúa Nguyễn]], Mạc Thiên Tứ cùng Tôn Thất Xuân chạy sang Xiêm. Nhưng [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1780]], vua Xiêm là [[Taksin]] (Trịnh Quốc Anh) nghi ngờ ông làm gián điệp cho [[Gia Định]], bắt giết các con lớn của ông là Mạc Tử Hoàng, [[Mạc Tử Dung]] cùng các phó tướng Tôn Thất Xuân, Tham, Tịnh và 50 người tùy tùng, chỉ để lại con nhỏ là Mạc Tử Sanh và một cháu nhỏ bắt phải đi đày.<ref>Tạ Chí Đại Trường, ''Lịch sử nội chiến Việt Nam'', trang 120</ref>. Quá phẫn uất, ông tự tử<ref>Theo ''Từ điển văn học'' (bộ mới), NxbNhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 935. Thi sĩ [[Đông Hồ (định hướng)|Đông Hồ]] còn cho biết Mạc Thiên Tứ tuẫn tiết bằng cách nuốt vàng lá cho bí cuống phổi, ngạt thở mà chết (''Văn học Hà Tiên'', NxbNhà xuất bản Văn nghệ TP. HCM, 1999, tr. 148). Hằng năm, cứ đến ngày 24 [[tháng mười|tháng 10]] [[âm lịch]], tại [[Đền thờ họ Mạc]], một lễ cúng “Đồng cuộc” (tức giỗ hội) được tổ chức trọng thể, để tưởng nhớ 36 người họ Mạc bị tử nạn ở Xiêm. Trương Minh Đạt cho rằng ''Mạc Thị gia phả'' (do Nguyễn Khắc Thuần dịch) chép sự kiện ấy xảy ra ngày 21 [[tháng mười hai|tháng 12]] [[âm lịch]] là sai (''Nghiên cứu Hà Tiên'', NxbNhà xuất bản Trẻ và Tạp chí Xưa & Nay hợp tác ấn hành, 2008, tr. 346).</ref> tại [[Bangkok|Băng Cốc]]. Về sau Mạc Tử Sanh được thả, trở về Gia Định phò giúp [[Gia Long|Nguyễn Ánh]], được phong chức Tham tướng trấn thủ vùng Trấn Giang, có tiếng là tướng giỏi dù chỉ mới 19 tuổi, nhưng mất sớm.<ref>Lúc cha con Mạc Thiên Tứ bị Taksin (Trịnh Quốc Anh) làm hại thì các con thứ của ông là Tử Sanh, Tử Tuấn và Tử Thiêm vì còn nhỏ tuổi lại nhờ có Cao La Hâm Hốc (người [[Campuchia|Cao Miên]] làm quan nước Xiêm) thương tình giấu kín nên thoát chết. Về sau, năm [[1784]], Chúa Nguyễn nghĩ đến dòng dõi công thần còn xót lại, bèn dùng Tử Sanh làm Tham tướng phong tước Lý Chánh hầu. Xem thêm [[Mạc Tử Sanh]].</ref>.
 
==Công lao==
Dòng 53:
"Hà Tiên không phòng bị, giặc Xiêm chợt đến, đánh một trận không nổi, Mạc Tổng binh (Mạc Cửu) chạy về Lũng Kỳ, vợ...đương có thai, đêm mồng 17 [[tháng ba|tháng 3]] sinh Mạc Tông (Mạc Thiên Tứ)..."
 
Trong một đoạn khác, tác giả ghi rõ ngày tháng diễn ra trận giặc trên như sau: “[[Tháng hai|Tháng 2]] [[mùa xuân]] năm [[Mậu Tuất]] ([[1718]]), Phi nhã Cù Sa đem 5000 thủy binh cùng Nặc Ông Thâm tiến về [[Hà Tiên]] nhân thế mà cướp bóc, Mạc Tổng binh không địch nổi, chạy về Lũng Kỳ...<ref>Trịnh Hoài Đức, ''[[Gia Định thành thông chí]]'', NxbNhà xuất bản Giáo dục, 1998, tr. 70-71, tiểu đề mục ''Sông Lũng Kỳ''.</ref>
 
Ngoài ra, còn hai quyển nữa, là: