Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Lào (trước năm 1945)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (10) using AWB
n →‎Cuộc khủng hoảng Chiến tranh thế giới thứ hai: sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
Dòng 81:
[[Tập tin:Sisavangvong.JPG|nhỏ|350px|Tượng [[Sisavang Vong|Sīsavāngvong]], Vua Luang Phrabāng 1904-46, Vua Lào 1946-59 (trong bảo tàng Cung điện Hoàng gia, Luang Phrabāng)]]
 
Lào có vẻ được để kệ là một vùng chậm phát triển dễ chịu của Đế chế Pháp và hầu như hoàn toàn không bị các sự kiện bên ngoài ảnh hưởng tới từ năm 1940 trở về trước. Sự sụp đổ của Pháp trước cuộc tấn công của [[Đức Quốc |Đức Phát xít]] là một cú sốc lớn đối với niềm tin của Lào vào khả năng bảo vệ họ của Pháp. Mối đe doạ lớn nhất của Lào lúc ấy là [[thuyết phục hồi lãnh thổ]] của Xiêm. Tháng 12, 1940 quân đội của Marshall [[Phibun]] ở Bangkok tấn công Đông Dương thuộc pháp với sự ủng hộ ngầm của [[Nhật Bản]], chiếm vùng phía tây Campuchia, và đòi lại Xainaburī cùng Champāsak, vốn từng là một phần của nước Lào thuộc pháp từ năm 1904. Chính quyền [[Chính phủ Vichy|Vichy Pháp]] cho phép quân đội Nhật đóng ở Đông Dương, mặc dù lúc ấy vẫn chưa cho phép vào Lào. Nỗi sợ hãi bị bỏ lại cho thái Lan (khi ấy Phibun đã đổi lại tên thành Xiêm) và Nhật Bản dẫn tới việc thành lập tổ chức quốc gia Lào đầu tiên, Phong trào đổi mới quốc gia, tháng 1 năm 1941, do Phetxarāt lãnh đạo và các viên chức pháp ủng hộ, dù không được chính quyền Vichy ở Hà Nội ủng hộ. Nhóm này viết ra quốc ca Lào hiện nay và thiết kế ra lá cờ Lào bây giờ trong khi lại nghịch lý là thề nguyền ủng hộ nước Pháp.
 
Các vị trí thức đó tồn tại tới khi Pháp được giải phóng năm 1944, đưa [[Charles de Gaulle]] lên nắm quyền. Điều này có nghĩa là chấm dứt đồng minh giữa Nhật và hành chính Pháp ở Đông Dương. Người Nhật không có ý định cho phép người Pháp hất cẳng, và cuối năm 1944 họ thực hiện một cuộc đảo chính ở Hà Nội. Các đơn vị lính pháp chạy qua vùng núi non biên giới sang Lào, bị người Nhật đuổi theo, chiếm Viêng Chăn tháng 3, 1945 và Luang Phrabāng trong tháng 4. Vua Sīsavāngvong được người Nhật giữ lại, nhưng con của ông là Thế tử [[Savāngvatthanā]] kêu gọi mọi người Lào ủng hộ Pháp và nhiều người Lào đã chết khi chiến đấu cùng với người pháp chống lại những kẻ chiếm đóng Nhật Bản.