Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Flavius Aetius”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tranh giành quyền lực: sửa chính tả 3, replaced: Châu Phi → châu Phi (2) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Thượng Đế → Thượng đế (2), Châu Phi → châu Phi using AWB
Dòng 19:
 
===Tranh giành quyền lực===
Kể từ năm 425, Aetius là một trog hai tướng lĩnh dưới quyền [[Flavius Constantius Felix]], người thứ hai là Bonifacius, [[Thống đốc Châuchâu Phi]], sự tranh giành quyền lực giữa hai viên tướng bắt đầu gia tăng vào cùng năm đó. Aetius âm mưu chống lại Bá tước (''[[comes]]'') châu Phi, khiến cho Bonifacius bị thất sủng với Galla Placidia vào năm [[427]]. Năm [[429]], Bonifacius cuối cùng phải trở về Ý để ủng hộ Placidia, trước khi một cuộc nổi loạn bùng nổ tại châu Phi và việc kêu gọi sự trợ giúp từ người [[Người Vandal|Vandal]]. Những nỗ lực tối đa của Aetius cũng không thể ngăn cản được người Vandal tiến vào lập nước riêng của họ ở Bắc Phi. Vua [[Gaiseric]] của Vandal chiếm lĩnh được [[Carthage]], thành phố thứ hai của đế quốc phía Tây vào năm [[439]] và xây dựng một hạm đội hải tặc hoàng hành khắp nơi ở vùng biển [[Địa Trung Hải]].<ref>Procopius of Caesarea, ''Bellum Vandalicum'', i.3.14-22, 28-29; John of Antioch, fr. 196; Theophanes, AM 5931; Hydatius, 99; Prosperus, s.a. 427. Cited in Jones, p. 23.</ref>
 
Sau cái chết của Felix vào tháng 5 năm 430, bắt đầu bùng nổ cuộc đấu tranh quyền lực giữa hai nhân vật chính còn lại, Aetius và Bonifacius. Vào năm [[432]], Aetius giữ chức [[quan chấp chính tối cao]] và Bonifacius được Thái hậu Galla Placidia triệu về Ý bổ nhiệm chức quý tộc (''[[patrician]]''), Sau cùng Aetius quyết định hành quân chiến đấu chống lại Bonifacius trong [[Trận Rimini]], Bonifacius thắng trận nhưng vì vết thương quá nặng nên ông này qua đời chỉ vài tháng sau. Aetius chỉ huy quân đội cùng với đồng minh là người Hung, tiến tới thành [[Roma|La Mã]], vượt qua [[Dalmatia]] và [[Pannonia]], được sự trợ giúp và ủng hộ của người Hung, Aetius sớm khôi phục lại quyền lực về tay ông, đồng thời tiếp nhận danh hiệu ''[[magister utriusque militiae]]'' từ triều đình phương Tây, sau đó ông cho đày người con rể của Bonifacius, [[Sebastianus]], người kế tục Bonifacius giữ chức ''magister militum praesentalis'', từ Ý đến kinh thành [[Constantinopolis]], chiếm đoạt hết tài sản và kết hôn với người vợ của Bonifacius là Pelagia.<ref>CIL, v, 7530; Prosperus, s.a. 432; ''Chronica Gallica a. 452'', 109 and 111 (s.a. 432), 112 (s.a. 433), 115 (s.a. 434); ''Chronica Gallica a. 511'', 587; ''Additamenta ad chron. Prosperi Hauniensis'', s.a. 432; Hydatius, 99; Marcellinus comes, s.a. 432; John of Antioch, fr. 201.3. Cited in Jones, pp. 23-24.</ref>
Dòng 33:
[[Hình:Attila in Gaul 451CE.svg|300px|nhỏ|Bản đồ tiến công của quân Hung trong cuộc xâm lược xứ Gaul, dẫn đến [[Trận Châlons|Trận Chalons]].]]
 
Một mối đe dọa thậm chí còn tồi tệ hơn đã khiến đại tướng Aetius phải chú ý đến phía Bắc. Quân [[Đế quốc Hung|Hung]], những [[Kỵ binh]] thiện chiến gây kinh hoàng khắp mọi nơi, đã xây dựng một đế quốc trải dài từ sông Volga đến vùng Baltic. Vua [[Attila]] vĩ đại nhất của họ, được mệnh danh trong lịch sử là "''chiếc roi da của Thượng Đếđế''" ([[latinh|tiếng Latin]]: ''flagellum dei''), đã tàn phá những tỉnh thuộc [[châu Âu]] của [[đế quốc La Mã]] ở phía Đông vào năm [[440]] và sau đó bắt đầu tiến dần về phía Tây, để tránh thảm họa chiến tranh gây bất lợi cho đế chế Tây La Mã, Aetius đã ký kết một thỏa thuận cho phép một bộ phận của người Hung được định cư tại Pannonia, dọc theo [[Sava|Sông Sava]], ông còn gửi đến cho Attila, vua người Hung, một viên thư ký tên là [[Constantius]] trợ giúp và xoa dịu tính khí hiếu chiến của vị vua này. Vào năm [[449]], Attila tức giận vì bị mất trộm một món đồ mạ vàng, và Aetius lập tức gửi sứ giả sang trấn an, Attila đáp lại bằng một món quà nho nhỏ là một người lùn tên [[Zerco]], người sau này được Aetius trao trả lại cho người chủ đầu tiên, Aspar.<ref>Priscus, fr. 7 and 8; ''Suda'', Z 29. Cited in Jones, p. 27.</ref>
 
Tuy nhiên mối quan hệ tốt đẹp giữa người La Mã và người Hung không kéo dài được bao lâu, ngay khi Attila muốn công chiếm xứ Gaul, ông ta thừa biết Aetius lúc đó đang là tổng chỉ huy quân đội La Mã xứ Gaul là một chướng ngại vật quan trọng cho sự nghiệp của ông ta, vì thế ông cố gắng loại bỏ nó ngay lập tức.<ref>John of Antioch, fr. 199.2; Jordanes, ''Getica'', 191. Cited in Jones, p.27.</ref> Vào năm [[451]], một đạo quân người Hung đông đảo dưới sự thống lĩnh của Attila, bắt đầu đồng loạt tràn vào tấn công xứ Gaul, họ chiếm được vài thành phố và tiến dần hướng về Orléans (nay thuộc Pháp).<ref>It should be noted that Hunnish armies were never composed entirely of ethnic Huns but contained relative majorities of subject peoples.</ref>
Dòng 71:
{{bquote|Đế chế tự bản thân nó giờ chỉ còn là một vết tích. Các xứ như Gaul, Tây Ban Nha, và Anh quốc thì hầu như đã mất, Illyria và Pannonia thì nằm trong tay của người Goth, và Bắc Phi sớm bị người rợ thâu tóm. Valentinian khá may mắn khi sở hữu được danh tướng Aetius, sinh trưởng ở Scythia, người đã giữ cho cái tên La Mã kéo dài sự tồn tài của nó và được người đời phong tặng danh hiệu Người La Mã Cuối Cùng. Về sau ông bị ám sát bởi vị hoàng đế vô ơn Valentinian.."<ref>[http://www.nalanda.nitc.ac.in/resources/english/etext-project/history/ancrome/chapter42.html Ancient Rome from the earliest times to 476 A.D, By Robert F. Pennel (1890)]</ref> }}
 
Tuy nhiên đã có nhiều ý kiến bất đồng trong việc đánh giá vai trò lịch sử của Aetius từ các sử gia từ xưa đến nay, theo các sử gia như Gibbon, Norwich và Bury thì coi ông là người bảo vệ La Mã trong suốt ba thập kỷ từ sự tấn công tràn lan của người rợ, còn Sir Edward Creasy thì ca ngợi ông là người anh hùng trong trận Châlons, một số khác thì lại phê phán rằng ông đã để mất các tỉnh Bắc Phi của Đế chế vào tay người Vandal, đến như sử gia nổi tiếng như Bury, thường hay phê bình về ông cũng đã phải thốt lên một câu hỏi tỏ vẻ hối tiếc khi nói về cái chết của Aetius: ''Giờ đây ai sẽ là người giải cứu vùng Ý thoát khỏi người Vandal ?''. Chẳng có nhân vật nào có đủ khả năng để thế chỗ Aetius và đảm trách việc bảo vệ và phòng thủ phương Tây. Chỉ có một điều chắc chắn là vai trò của đại tướng Flavius Aetius trong lịch sử sẽ được người đời mãi mãi ghi nhớ về thành tựu to lớn của vị đại tướng La Mã phía Tây cuối cùng và là người đã đánh bại ''cây roi da của Thượng Đếđế'' Attila người Hung.<ref>[http://www.standin.se/fifteen06a.htm]</ref>
 
=== Aetius trong nghệ thuật===