Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khalip”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã, Thượng Đế → Thượng đế using AWB
Dòng 24:
 
== Nguồn gốc tên gọi ==
Danh từ خليفة '''Khalīfah''' tiếng Ả Rập có nghĩa là "người đại diện" hoặc "người nối nghiệp". Sau khi thánh [[Muhammad]] của đạo Hồi qua đời, những người nối nghiệp của ông được gọi là "Khalifat Rasul Allah", nghĩa là "Người đại diện/nối nghiệp khâm sai của Thượng Đếđế", lâu ngày gọi tắt thành khalīfah, người châu Âu gọi trại thành caliph/calife.
 
== Các tên gọi khác ==
Dòng 93:
 
=== Sau 1924 ===
* [[Abdulmecid II|Abdülmecid II]] là vị khalip cuối cùng của Vương triều Ottoman, được coi là vị khalip thứ 101 kể từ khalip Abu Bakar. Vào ngày [[23 tháng 8]] năm 1944, ông qua đời tại tư gia ở Boulevard Suchet, Paris XVIe, [[Pháp]] (hai ngày trước khi quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] kéo tới [[Giải phóng Paris|khôi phục Paris]] trong tay quân [[Đức Quốc ]]). Ông được an táng tại Medina, Ả Rập Saudi.
 
Từ 1924 đến nay, một số đoàn thể và cá nhân tín hữu Hồi giáo vẫn kêu gọi sự tái lập chức vị khalip.<ref>Jay Tolson, "Caliph Wanted: Why An Old Islamic Institution Resonates With Many Muslims Today," ''U.S News & World Report'' 144.1 (14 tháng 1, 2008): 38-40.</ref>
Dòng 102:
=== Nhà Fatimid (909 - 1171) ===
[[Tập tin:Fatimid Islamic Caliphate.png|thumb|right|Bản đồ chỉ ra nhà nước khalip Fatimid.]]
Năm 909, thủ lĩnh [[Said ibn Husayn]] nổi lên ở Bắc Phi, xưng là khalip và là hậu duệ của nhà tiên tri [[Muhammad]] của đạo Hồi qua người con gái út tên là [[Fatimid|Fatimid]]. Triều đại của ông lập ra do đó mang tên là [[nhà Fatimid]]. Vài mươi năm sau, lãnh thổ nhà Fatimid bao gồm Maroc, Algeria, Tunisia, Libya, Ai Cập, Palestin, Syria và miền tây của bán đảo Ả Rập, trong đó có hai thánh địa chính của Hồi giáo là Mecca và Medina. Sau đó, nhà Abbas chiếm lại được các đất ở châu Á, nhưng nhà Fatimid vẫn giữ được Ai Cập và Bắc Phi.
 
Nhà Fatimid ít được công nhận vì họ chống lại nhà Abbas, một triều đại đã lập lên từ hơn một thế kỷ trước và đã được lòng dân. Lý do quan trọng khác là họ thuộc phái Ismail, một chi nhánh ít tín đồ trong hệ phái Shia, mà hệ Shia cũng chỉ chiếm khoảng 8% trên tổng số tín đồ Hồi giáo.