Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật chuyên ăn thịt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Tiger (Panthera tigris) eating deer (19268279553).jpg|300px|nhỏ|phải|Một con [[hổ]] đang ăn [[thịt nai]], [[Hổ]] là động vật ăn thịt bắthoàn buộctoàn, [[Tập tính ăn ở động vật|chế độ ăn của chúng]] phần lớn toàn là [[thịt]], mỗi năm chúng cần ít nhất 50 con hươu nai để duy trì sự sống]]
'''Động vật chuyên ăn thịt bắt buộc''' hay '''động vật ăn thịt hoàn toàn''' hay phần'''Động vật ăn thịt bắt buộc''' (tên Latin: '''Hypercarnivore''') là những [[động vật ăn thịt]] trong đó có một chế độ ăn uống phải tiêu thụ đến hơn 70% lượng [[thịt]], ngoài ra có thể bổ sung thêm một số nguồn khác bao gồm các loại thực phẩm phi thịt như nấm, trái cây hoặc nguyên liệu thực vật khác. Người ta chia thành 3 nhóm là động vật ăn thịt hoàn toàn, động vật có chế độ ăn trên 70% là thịt (hypercarnivores) và động vật ăn tạp (ăn cả thịt và rau củ quả)<ref>http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/vi-sao-cho-thich-gam-xuong-2236658.html</ref>. Những điển hình của các loại động vật ăn thịt bắt buộc bao gồm họ mèo (điển hình là [[hổ]], [[sư tử]], [[báo săn]]), [[cá heo]], [[chim ưng]], [[rắn]], [[cá cờ]], và hầu hết các loài [[cá mập]]. Tổ tiên của loài sói ngày nay thuộc nhóm chuyên ăn thịt, với khẩu phần ăn chiếm đến 70% là thịt<ref>http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/80070/vi-sao-cho-thich-gam-xuong.html</ref>. Đây là những động vật phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn [[thịt tươi]] hoặc thịt và nếu thiếu thịt, chúng sẽ diệt vong.
 
==Tổng quan==
Dòng 25:
===[[Sói lửa]]===
Sói đỏ là động vật ăn thịt tươi sống thật sự. Thức ăn của loài sói đỏ là các loài động vật như nai, hươu, hoẵng, lợn rừng, gia súc, vật nuôi và các loài chim lớn, gia cầm v.v. Nhiều khi loài sói này còn tấn công vào các bản làng để kiếm thức ăn, chúng tấn công vào cả trâu, bò, lợn, gà, dê, ngựa.
===[[Chó]]===
Tổ tiên loài [[chó]] ngày nay thuộc nhóm hypercarnivorous, chúng thích ăn thịt và gặm xương. phân loại chúng thành các nhóm như nhóm ăn thịt, nhóm chuyên ăn thịt và nhóm ăn tạp. Chó phát triển sức mạnh của cơ bắp, đặc biệt là phần cơ gần miệng và xương thì rất khó bị gãy để chúng có thể cắn được con mồi. Trải qua nhiều thế hệ, chúng dần chuyển thành loài chuyên ăn thịt. Tất cả loài chó đã thuần hoá ngày nay đều là hậu duệ của loài sói xám, vì thế chúng sở hữu đặc tính của loài chuyên ăn thịt và rất thích thú với việc gặm xương<ref>http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/80070/vi-sao-cho-thich-gam-xuong.html</ref><ref>http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/vi-sao-cho-thich-gam-xuong-2236658.html</ref>.
===[[Rắn]]===
Tất cả các loài rắn đều là động vật chỉ toàn ăn thịt, với thức ăn của chúng là các động vật nhỏ như thằn lằn, chim, thú nhỏ, cá, côn trùng, ốc, các loài rắn khác cũng như trứng của các loại con mồi này<ref name="Meh87">Mehrtens JM. 1987. ''Living Snakes of the World in Color''. New York: Sterling Publishers. 480 pp. ISBN 0-8069-6460-X.</ref>{{Ref|81}}.<ref name="Sanchez">{{chú thích web |last = Sanchez |first = Alejandro |title = Diapsids III: Snakes |work= Father Sanchez's Web Site of West Indian Natural History |url = http://www.kingsnake.com/westindian/metazoa12.html |accessdate = ngày 26 tháng 11 năm 2007}}
</ref><ref name="Bebler79_581">Behler (1979) tr. 581.</ref> Do rắn không thể cắn hay xé thức ăn ra thành từng miếng nên chúng phải nuốt chửng nguyên cả con mồi. Các loài rắn nhỏ hơn thì ăn các con mồi nhỏ hơn. Chẳng hạn, những con trăn non có thể khởi đầu công việc ăn uống chỉ với những con thằn lằn hay chuột. Các loài rắn ăn ốc khác có nhiều răng ở mé phải miệng chúng hơn ở mé trái do vỏ ốc mà chúng ăn thường xoắn theo chiều kim đồng hồ<ref name="Meh87">Mehrtens JM. 1987. ''Living Snakes of the World in Color''. New York: Sterling Publishers. 480 pp. ISBN 0-8069-6460-X.</ref>{{Rp|184}}<ref>{{chú thích tạp chí | last1 = Hori | first1 = Michio | last2 = Asami | first2 = Takahiro | last3 = Hoso | first3 = Masaki | title = Right-handed snakes: convergent evolution of asymmetry for functional specialization | doi = 10.1098/rsbl.2006.0600 | pmc = 2375934 | pmid = 17307721 | journal = Biology Letters | year = 2007 | volume = 3 | issue = 2 | pages=169–72 }}</ref>
==Chú thích==
 
{{tham khảo}}
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* Van Valkenburgh, B. (1988). "Trophic diversity in past and present guilds of large predatory mammals". Paleobiology 14: 155–73.
* Holliday, J.A; Steppan, S.J. (2004). "Evolution of hypercarnivory: the effect of specialization on morphological and taxonomic diversity". Paleobiology 30 (1): 108–128. doi:10.1666/0094-8373(2004)030<0108:EOHTEO>2.0.CO;2. ISSN 0094-8373.