Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phân loại: AlphamaEditor Tool, General Fixes
n →‎Phân loại: sửa chính tả 3, replaced: Lao Động → Lao động using AWB
Dòng 7:
Xi rô có thể được pha bằng nhiều hợp chất vào nước, và tùy các hợp chất đó mà có thể có kết cấu và công dụng khác nhau.
* Hợp chất trong xi rô từ [[chi Phong|cây phong]] có thể chống [[ung thư]], có tác dụng kháng viêm và chống [[oxy hóa]] có khả năng chống lại [[ung thư]], [[tiểu đường|bệnh tiểu đường]] và các bệnh do [[vi khuẩn]], ngoài ra chất [[polyphenol]] có trong xi-rô này có thể giúp khống chế lượng đường trong máu đối với bệnh nhân tiểu đường bằng cách ức chế các [[enzym]] có liên quan đến việc chuyển đổi [[hydrat-cacbon]] thành đường.<ref>{{chú thích web | url = http://suckhoedoisong.vn/20110426103847596p0c19/hop-chat-trong-xi-ro-tu-cay-phong-chong-ung-thu.htm | tiêu đề = Hợp chất trong xi- rô từ cây phong chống ung thư | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Sức khỏe & Đời sống | ngôn ngữ = }}</ref>
* Thuốc ''xi rô ho'' ngoài việc điều trị ho và viêm họng cho trẻ em và người lớn, nó còn góp phần cải thiện tỉ lệ người bị [[ung thư vú]], thuốc này ngăn chặn hiệu ứng của [[nội tiết tố|hormone]] nữ [[estrogen]] vốn có thể kích thích một số khối u tăng trưởng.<ref>{{chú thích web | url = http://nld.com.vn/20101121102458359p0c1050/xi-ro-ho-giup-tri-ung-thu-vu.htm | tiêu đề = Xi rô ho giúp trị ung thư vú | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Người Lao Độngđộng | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Tuy nhiên cũng có báo động về si rô giải khát nhiễm [[Dioctyl phthalat|DEHP]] <ref>[http://www.vnth.vn/vn/n622e2w5911s1/nhadocdao/phat-hien-them-19-loai-nuoc-ep-si-ro-nhiem-dehp.htm Phát hiện thêm 19 loại nước ép, si rô nhiễm DEHP] {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref><ref>[http://giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/Thi-truong/Nguoi-tieu-dung-Viet-xanh-mat-vi-thuc-pham-ngoai-chua-doc-chat/4467.gd Người tiêu dùng Việt "xanh mặt" vì thực phẩm ngoại chứa độc chất] {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref> và si rô có độc tính.<ref>{{chú thích web | url = http://vietbao.vn/Suc-khoe/Trung-Quoc-1-3-si-ro-ho-co-thanh-phan-doc-tinh/20521115/248/ | tiêu đề = Trung Quốc: 1/3 si | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Việt Báo | ngôn ngữ = }}</ref> Cũng có lời khuyên là không nên cho trẻ em uống si rô trước bữa ăn vì có thể gây cảm giác no <ref>[http://www.denthan.com/thamkhao/c78/401034/khong-cho-tre-uong-si-ro-truoc-bua-an Không cho trẻ uống si ro trước bữa ăn] {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref>