Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Minh Khiêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Xuân Thảo Đường (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThitxongkhoiAWB
n sửa chính tả 3, replaced: Nxb → Nhà xuất bản using AWB
Dòng 19:
==Tác phẩm chính==
*'''Giang Tây khúc thuyền thi tập''' (Tập thơ chèo thuyền ở Giang Tây), làm khi đi sứ, nhưng nay đã thất truyền.
 
*'''Việt Giám vịnh sử tập''' (Tập thơ vịnh sử làm tấm gương soi của nước Việt), còn gọi là '''Thoát Hiên vịnh sử tập''', gồm 3 tập, 125 bài thơ [[chữ Hán]] làm theo thể thất ngôn tuyệt cú, vịnh 125 nhân vật (đế vương, tông thất, danh thần, danh nho, tiết nghĩa, v.v...) từ thời [[Kinh Dương Vương]] đến thời Hậu Trần. Ngoài thơ vịnh, mỗi nhân vật đều có một tiểu dẫn sơ lược về lai lịch và hành trạng. Trong tập thơ "những chỗ khen, chê, bỏ lấy, đều có ý sâu xa" ([[Phan Huy Chú]]), được nhiều danh sĩ xưa coi là một thiên "danh bút" ([[Phan Huy Chú]]), là một áng "văn chương kiệt tác" ([[Lê Quý Đôn]]), được rất nhiều người truyền tụng (theo [[Hà Nhậm Đại]])<ref>Theo Bùi Duy Tân, sách đã dẫn, tr. 392.</ref>. Sau, Tiến sĩ triều [[Nhà Hậu Lê|Lê]] là [[Hà Nhậm Đại]] ([[1525]]-?) đã mô phỏng tập thơ này làm ra tập ''Lê triều khiếu vịnh thi tập'' (Tập thơ ca vịnh dưới triều Lê)<ref>Theo Phan Huy Chú, ''Lịch triều hiến chương loại chí'' (tập 3, phần "Văn tịch chí", tr. 127)</ref>.
 
Hàng 32 ⟶ 31:
:''Một nhà kế tiếp vinh hiển, truyền đời nọ sang đời kia.
:''Công luận về lẽ phải trái, thật là pho sử tốt,
:''Đến đâu cũng thấy người ta nói về thơ Thoát Hiên<ref>Trích trong ''Lê triều khiếu vịnh thi tập'' ở trong sách ''Văn học thế kỷ XV-XVII'' do PGS. TS. Trần Thị Băng Thanh làm chủ biên. NxbNhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 969.</ref>.
 
Trong ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'', danh sĩ triều [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] là [[Phan Huy Chú]] cũng có lời ca ngợi ông như sau: