Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Vấn đề Đài Loan: số -> chữ, replaced: 1 bộ → một bộ
n sửa chính tả 3, replaced: Nhân Dân → Nhân dân (2), NXB → Nhà xuất bản (9), Đại Hội → Đại hội using AWB
Dòng 20:
:Xem chi tiết:[[Chia rẽ Trung-Xô|Trung-Xô chia rẽ]]
[[Tập tin:Brezhnev 1973.jpg|nhỏ|180px|[[Tổng Bí thư]] [[Liên Xô]] Brezhnev]]
Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất khiến Trung Hoa xích lại gần Hoa Kỳ là do những nguy cơ đe dọa từ [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] láng giềng. Mâu thuẫn về quyền lãnh đạo phong trào Cộng sản Quốc tế giữa 2 đảng Cộng sản đã âm ỉ từ trước đó nhiều năm, dần bùng lên dẫn đến xung đột vũ trang. Lúc 8 giờ sáng ngày 13 tháng 8 năm 1969, lực lượng tuần tra biên phòng Trung Hoa gồm 37 người do 1 sỹ quan là [[Dương Chính Lâm]] chỉ huy, bị lực lượng Liên Xô có 6 [[xe tăng]] yểm trợ phục kích và hạ sát toàn bộ. Trong khi chính phủ Mao đang gởi công hàm phản đối tới [[Phái bộ ngoại giao|Đại sứ quán]] [[Liên Xô]] tại Bắc Kinh thì chính phủ Liên Xô cũng gởi 1 công hàm ngược lại nói rằng "''các lực lượng vũ trang Trung Quốc ở [[Tân Cương]] đã vượt biên giới sang "khiêu khích quân sự" và đã bị [[Hồng Quân|Hồng quân]] đánh lui"''<ref>Hồ sơ mật đối ngoại-Phạm Bá NXBNhà xuất bản CAND p109-110</ref>. Mâu thuẫn ngày càng dân cao đến mức ngày 15 tháng 8, nhà lãnh đạo Liên Xô [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]] đã thông báo cho phía Mỹ biết về quyết định [[Liên Xô]] chuẩn bị đánh đòn [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] phủ đầu Bắc Kinh. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, quyết định này cuối cùng đã không được thực hiện. Nguy cơ chiến tranh đã được loại trừ, nhưng mâu thuẫn giữa 2 quốc gia Cộng sản là không thể hàn gắn được nữa.
 
== Nền Ngoại giao Bóng bàn ==
Dòng 39:
[[Tập tin:RNIXON.gif|nhỏ|180px|[[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Richard Nixon]]]]
Khi [[Richard Nixon]] trở thành Tổng thống của [[Hoa Kỳ|Hợp chúng quốc Hoa Kỳ]], ông đã công khai và chính thức giữ 1 thái độ mập mờ đối với Trung Hoa. Ông đã tuyên bố trước khi ra tranh cử:
:''Có những mạo hiểm, vâng, nhưng những mạo hiểm của chờ đợi còn lớn hơn nhiều…nếu [[Nam Việt Nam]] mất, [[Đông Nam Á]] mất và [[Thái Bình Dương]] trở thành Biển đỏ (của Trung Quốc Cộng sản) thì chúng ta có thể đương đầu với 1 cuộc [[Thế chiến]], ở đó những điều rắc rối chống lại chúng ta sẽ lớn hơn nhiều…''<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXBNhà xuất bản Quân đội Nhân dân tr 359</ref>
[[Tập tin:Yahya and Nixon.jpg|nhỏ|200px|trái|Nhà lãnh đạo [[Pakistan]] [[Yahya Khan]] và Tổng thống [[Richard Nixon]]]]
 
Trong phát biểu nhậm chức, Tổng thống Nixon cho biết:
:''Hãy để cho tất cả các nước biết rằng…các đường liên lạc của chúng ta sẽ rộng mở. Chúng ta tìm kiếm 1 Thế giới rộng mở, rộng mở cho cho các [[suy nghĩ]], rộng mở cho sự trao đổi hàng hóa và con người, một [[Thế giới]] trong đó không có [[dân tộc]] nào, lớn hoặc nhỏ, sẽ phải sống trong sự cô lập giận dữ''<ref name="ReferenceA">Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXBNhà xuất bản Quân đội Nhân dân tr 360</ref>
 
Ngày 26-6 năm 1969, Tổng thống Mỹ quyết định thay đổi một vài điều kiểm soát [[thương mại|mậu dịch]] đối với nước Trung Hoa của [[Mao Trạch Đông]]. Ngay sau đó, ông cũng đề nghị [[Tổng thống Pakistan]] [[Agha Muhammad Yahya Khan]] và lãnh tụ [[România]] [[Ceaucescu]] chuyển cho [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] biết ý muốn nối lại Ngoại giao của mình.<ref name="ReferenceA"/>
Dòng 53:
Tuy nhiên, tới năm 1971 với nhận thức về [[giá trị chiến lược]] của việc cải thiện quan hệ với Bắc Kinh, Nixon và cố vấn An ninh Quốc gia của ông là [[Henry Kissinger]] đã sẵn sàng đáp ứng Mao một nửa trên vấn đề này, vì tìm kiếm một đối tác trong cuộc đấu tranh chống Liên Xô còn quan trọng hơn nhiều. Nixon và Mao Trạch Đông nóng lòng muốn lợi dụng lẫn nhau và nhất trí với một phương thức thỏa hiệp "một Trung Quốc nhưng không phải bây giờ".
 
Ngày 20/1/1970 [[Đại sứ Hoa Kỳ]] tại [[Warszawa|Warsaw]] ([[Ba Lan]]) gặp gỡ đồng nhiệm phía Trung Quốc là [[Lôi Dương]]. Sau đó, Lôi Dương chính thức chấp thuận đề nghị của Tổng thống Nixon cử 1 phái viên sang Bắc Kinh. Thủ tướng Trung Hoa [[Chu Ân Lai]] cũng gởi lại thông điệp cho phía Mỹ thông qua Tổng thống Pakistan [[Yahya Khan]]. Chu cũng cho rằng "một cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc và Mỹ là 1 điều rất xa xôi". [[Nhà Trắng]] sau đó đã tiếp tục nới rộng thêm các hạn chế về đi lại và mậu dịch.<ref name="ReferenceB">Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXBNhà xuất bản Quân đội Nhân dân tr 363</ref>
 
Do [[Chiến dịch Campuchia]] năm 1970 mà quan hệ giữa 2 nước đột nhiên trở xấu. Phía Bắc Kinh bỏ các cuộc hội đàm ở [[Warszawa|Warsaw]] và cắt đứt Ngoại giao với Washington. [[Đài phát thanh]] Bắc Kinh ra tuyên bố tố cáo Washington về 1 sự khiêu khích ở [[Đông Nam Á]] và Mao phát ra 1 thông điệp lấy tên là "nhân dân Thế giới, đoàn kết và đánh bại bọn xâm lược Mỹ và tất cả lũ chó săn của chúng".<ref name="ReferenceB"/>
Dòng 70:
 
Do [[chiến tranh Việt Nam]] ngày càng leo thang mà cụ thể là việc binh sĩ [[Việt Nam Cộng hòa]] mở cuộc hành quân vào lực lượng [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] ở Nam Lào năm 1971 mà quân đội Trung Quốc ở Hoa Nam báo động và [[Nhân dân Nhật báo]] lớn tiếng tố cáo:
:''Bằng việc mở rộng ngọn lửa chiến tranh đến cửa ngõ Trung Quốc, chủ nghĩa Đế quốc Mỹ đi vào 1 tiến trình gây đe dọa nghiêm trọng cho Trung Quốc...Nixon thực vậy, đã hoàn toàn phơi bày [[bản chất hung bạo]] và đã đạt đỉnh cao của sự [[ngạo mạn]]''<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXBNhà xuất bản Quân đội Nhân dân tr 365</ref>
 
Tuy nhiên, qua sự kiện này Nixon và cố vấn [[Henry Kissinger]] nhận thấy một cách đúng đắn rằng, phía Trung Hoa quan tâm tới nhiều vấn đề khác hơn là [[Chiến tranh Việt Nam]]. Họ có thể phản đối công khai nhưng các cuộc thảo luận thì vẫn cứ tiếp tục.
Dòng 94:
Trước khi Tổng thống Mỹ sang Hoa lục thì có 1 trở ngại lớn cần phải giải quyết là vấn đề đảo Đài Loan. [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] lớn tiếng đòi [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] phải khai trừ [[Trung Hoa Dân Quốc]] và Mỹ phải hủy bỏ các hiệp định [[Quân sự]] và [[Ngoại giao]] với chính phủ Dân Quốc. Đây là vấn đề khó khăn với Tổng thống Nixon.
 
Do đó, tuy chỉ thị cho Đại sứ [[Georges Bush]] tại [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] kiên quyết giữ ghế của [[Trung Hoa Dân Quốc]] nhưng trong hậu trường thì lại khác. Trước khi [[Đại Hộihội đồng Liên Hợp Quốc]] bỏ phiếu về vấn đề Trung Quốc, Kissinger và Chu Ân lai đã thảo xong phần lớn [[Thông cáo Thượng Hải]] là thứ mà Nixon và Chu sẽ ký khi 2 bên gặp nhau tại Bắc Kinh. Trong Thông cáo, [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tự tuyên bố mình là [[Chính phủ]] hợp pháp duy nhất của Trung Quốc còn người Mỹ chỉ tuyên bố mập mờ:
:''Mỹ ghi nhận việc tất cả người Trung Hoa ở 2 bên eo biển Đài Loan cho rằng chỉ có 1 Trung Quốc và Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc. Chính phủ Mỹ không thách thức lập trường đó...''
 
Dòng 100:
 
=== Vấn đề Việt Nam ===
Một vấn đề khác 2 bên cần bàn thảo là về cuộc chiến tại Việt Nam. Washington hy vọng giành được sự giúp đỡ của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] để sớm chấm dứt cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] một cách thuận lợi, cho phép Hoa Kỳ "luồn lách" ra khỏi Việt Nam. Theo tính toán, Tổng thống Mỹ phải cố gắng thuyết phục Mao-Chu ép [[Hà Nội]] đi vào 1 giải pháp nhanh chóng cho cuộc chiến.<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXBNhà xuất bản Quân đội Nhân dân tr 370</ref>
 
Tuy nhiên Chu Ân Lai nhấn mạnh rằng trước khi có cuộc họp cấp cao, không bên nào được thảo luận công khai về cuộc chiến và phía Mỹ tán thành. Trung Quốc lo ngại những tác động tới đồng minh [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] của họ. Cố vấn Kissinger có giải thích cho nghị sĩ [[Gerald Ford]] rằng:
Dòng 120:
:''Bàn tay của ngài đã vượt qua đại dương lớn nhất thế giới: 25 năm vắng bóng đối thoại''.
 
Cả Tổng thống Nixon lẫn Cố vấn của ông là [[Henry Kissinger]] đều biết tại [[Hiệp định Genève, 1954|Hội nghị Genèva]] năm 1954 để giải quyết vấn đề [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] và [[chiến tranh Triều Tiên]] không có kết quả thuận lợi thì phía Mỹ bỏ hội nghị ra về và [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại trưởng Mỹ]] [[John Foster Dulles]] đã không bắt tay [[Chu Ân Lai]] mà đối với Chu, đó là 1 sự thóa mạ. Rút kinh nghiệm, Nixon ngay khi bước xuống đường băng lập tức nắm tay Chu Ân Lai. Cả 2 bên đều hiểu rõ tính chất tượng trưng này. Đối với Tổng thống Nixon, nó đánh dấu "1 thời đại đã chấm dứt và 1 thời đại khác bắt đầu".<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXBNhà xuất bản Quân đội Nhân dân tr 372</ref>
 
Đoàn xe đi về hướng phía bắc thành phố, đến [[Điếu Ngư Đài]] - nơi được canh giữ cẩn mật mà người Trung Quốc quen dành cho khách nước ngoài trú ngụ. Trước Tổng thống Nixon, [[Kim Nhật Thành]], [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Nikita Khrushchyov]], [[Che Guevara]] và thủ tướng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cũng từng cư trú ở đây. Ba ngày trước khi tổng thống Mỹ đến là ông hoàng [[Norodom Sihanouk|Sihanouk]] của xứ [[Campuchia]]. Mao và vợ ông ta mỗi người cũng đều có một biệt thự ở đây.<ref name="vnexpress.net"/>
Dòng 153:
Theo ý kiến của tác giả ''Hà Minh Hồng'' trong bài viết ''Năm 1972 trong lịch sử Kháng chiến chống Mỹ cứu nước'' thì "mưu toan" của Mỹ trong chính sách ngoại giao nước lớn là: ''buộc Trung Quốc cắt giảm [[viện trợ]] cho Việt Nam (tức [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]), hòng ngăn chặn cuộc [[chiến tranh]] [[cách mạng]] của [[nhân dân]] ta (tức [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]]) ở miền Nam.''
 
Năm ngày sau khi đoàn Mỹ rời Bắc Kinh, [[Chu Ân Lai]] bay đi [[Hà Nội]]. Ông cam đoan với người Việt Nam là ông ta không bán rẻ họ trong cuộc họp cấp cao với Nixon.<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời phán quyết về Việt Nam NXBNhà xuất bản Công an Nhân dân p375</ref>
 
Trên thực tế, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] theo dõi những cuộc gặp gỡ thân tình ở Bắc Kinh giữa Mao-Chu với Nixon với lòng lo ngại và cảnh giác. Dù vẫn nhận được viện trợ to lớn từ Bắc Kinh, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] chắc chắn rằng Trung Quốc hay Liên Xô sẽ không thể đặt họ lên trên lợi ích quốc gia của mình. Cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lẫn [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] đều không hề muốn số phận của họ được quyết định ở [[Bắc Kinh]] hay [[Moskva]].
 
Để làm mọi thứ mập mờ Ngoại giao này trở nên rõ ràng hơn, không lâu sau khi Chu về nước, Hà Nội tiến hành 1 cuộc tiến quân vào miền Nam và đưa các lực lượng quy ước của nó vào chiến đấu, lần đầu tiên trong [[chiến tranh Việt Nam]]. Đạo quân này ồ ạt tràn qua khu Phi quân sự ngăn cách 2 miền Nam - Bắc ngày 30 tháng 3 và nhanh chóng hạ gục 1 [[sư đoàn]] Việt Nam Cộng hòa đóng tại đây.<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời phán quyết về Việt Nam NXBNhà xuất bản Công an Nhân dân p385</ref>
 
Những người cộng sản Việt Nam đã bày tỏ quan điểm của mình nhân dịp Đoàn Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] tham dự Hội nghị [[Phong trào không liên kết|Phong trào Không Liên kết]] năm [[1973]] (Hội nghị Cấp cao 4 Alger, [[Algérie]] [[1973]]) - Tại Hội nghị này, [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] trở thành Thành viên Chính thức của [[Phong trào không liên kết|Phong trào Không Liên kết]]; từ năm [[1970]] đến năm [[1973]], Cộng hòa miền Nam Việt Nam là Quan sát viên của Phong trào Không Liên kết. Nhân sự kiện này, [[Nhân Dândân (báo)|Báo Nhân dân]] đã ra Bài Xã luận quan trọng ''"Thắng lợi của Xu thế Cách mạng"'' - Bài Xã luận này được các nước lớn trên Thế giới ([[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], [[Hoa Kỳ]],...) quan tâm đặc biệt - Bài Xã luận tỏ rõ Quan điểm của Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam là ''"Thời kỳ của các nước lớn tập trung lại để đè bẹp các nước nhỏ đã vĩnh viễn qua rồi"''. Qua Bài Xã luận này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn thể hiện thái độ của mình với Cuộc gặp giữa [[Mao Trạch Đông]], [[Chu Ân Lai]] với [[Tổng thống]] [[Hoa Kỳ]] [[Richard Nixon]] ngày [[17 tháng 2]] năm [[1972]] tại [[Thượng Hải]], [[Trung Quốc]].<ref>[http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?article=152260&sub=83&top=45][[Việt Nam]] với [[Phong trào không liên kết|Phong trào Không Liên kết]]; [[Nhân Dândân (báo)|Báo Nhân dân]], Cập nhật 11:42 ngày [[14 tháng 7]] năm [[2009]];
</ref>