Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1 sửa đổi của 117.1.27.199 (thảo luận). (TW)
n →‎Hoàn cảnh: sửa chính tả 3, replaced: Kháng Chiến → Kháng chiến using AWB
Dòng 7:
Trước khi [[Chiến tranh Đông Dương]] nổ ra, chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà]] tìm mọi cách cứu vãn hòa bình, chí ít cũng làm chậm lại chiến tranh để chuẩn bị đối phó, đồng thời khéo léo tìm được thế bắt đầu [[chiến tranh]] tốt nhất có thể (hay là ít xấu nhất). [[Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)|Hiệp định sơ bộ Việt-Pháp]] 6/3/1946 rồi [[Tạm ước Việt–Pháp]] 14/9/1946 lần lượt được ký kết, chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] sang [[Pháp]] đàm phán. Quân [[Tưởng Giới Thạch]] phải theo các điều ước rút về nước.
 
[[Pháp]] quyết gây chiến tranh, liên tiếp gây ra các cuộc [[thảm sát]] ở [[Hải Phòng]] và [[Hà Nội]]. Sau đó [[Pháp]] đòi tước vũ khí của [[Việt Minh]]. [[Chiến tranh]] xảy ra trên toàn quốc đêm 19/12/1946 bởi trận đánh [[Trận Hà Nội 1946|Hà Nội 1946]]. Ngày này được gọi là [[Toàn quốc kháng chiến|Toàn Quốc Kháng Chiếnchiến]].
 
Ngày [[3 tháng 12]] năm 1946, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã về làng Vạn Phúc, [[Hà Đông]], sống trong nhà ông Nguyễn Văn Dương. Tại đây, vào ngày [[19 tháng 12]], trên căn gác xép nhỏ ông đã viết ''Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'', dùng để phát động cuộc [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] vào cuối năm, sau khi những nỗ lực đàm phán [[hòa bình]] giữa [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] với [[Pháp]], vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam [[độc lập]], không thành công. Văn bản này đã được [[Trường Chinh]] chỉnh sửa một số chi tiết trước khi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc.