Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng Tên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hoàng → Giáo hoàng, Công Giáo → Công giáo (2), Nhà Thờ → Nhà thờ (2), Khai Sáng → Khai sáng using AWB
Dòng 6:
|motto = Ad maiorem Dei gloriam - Để Vinh Danh Thiên Chúa Hơn
|formation ={{Start date and years ago|df=yes|1540|9|27}}
|headquarters = Nhà Thờthờ Giê-su (Nhà Thờthờ Mẹ), General Curia (Nhà Bề Trên Cả)
|location = Rome, Italy
|type = [[Danh sách dòng tu Công giáo|Dòng Tu Công Giáogiáo]]
|leader_title = Bề Trên Cả
|leader_name = Adolfo Nicolás
|main_organ = General Curia
|key_people = [[Inhaxiô thành Loyola|Thánh I-nhã]]—đấng sáng lập <br>[[Giáo hoàng Phanxicô|Jorge Mario Bergoglio (ĐTC Phanxicô)]] - Giáo Hoànghoàng thứ 266
|website = [http://dongten.net dongten.net]
}}
 
[[Tập tin:Jesuitinas.jpg|nhỏ|phải|250px|Ấn tín của Dòng Tên. "[[IHS (religion)|IHS]]" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong [[tiếng Hy Lạp]]. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu")]]
'''Dòng Tên''' (còn gọi là '''Dòng Chúa Giêsu'''; [[latinh|tiếng La Tinh]]: ''Societas Iesu''= Hội dòng Giêsu, viết tắt là '''S.J.''') là một dòng tu lớn của [[Công giáo|Công Giáo]]. Được thành lập bởi [[Inhaxiô nhà Loyola]], người [[Tây Ban Nha]] gốc [[Basque]], và các bạn vào năm [[1535]] tại [[Paris]]. Dòng được [[Giáo hoàng]] [[Giáo hoàng Phaolô III|Phaolô III]] phê chuẩn năm [[1539]]. Dòng mau chóng phát triển mạnh từ việc huấn giáo, giáo dục đến các [[Phúc Âm hóa|công việc truyền giáo]], từ châu Âu đến [[châu Á]], [[châu Phi]] và [[châu Mỹ]]. Hiện nay dòng có mặt ở hơn 100 quốc gia trên thế giới, với 19.200 tu sĩ (năm [[2007]]). Bề trên tổng quyền của Dòng hiện nay là [[linh mục]] [[Adolfo Nicolás]].
 
Nguyên tên bằng tiếng La Tinh ''Societas Iesu'' nghĩa là ''Đoàn Giêsu'', [[người Việt]] [[Công giáo]] gọi là Dòng Tên, là do thói quen kiêng gọi tên Chúa Giêsu.
Dòng 69:
Quốc gia châu Âu đầu tiên nỗ lực trục xuất Dòng Tên là [[Bồ Đào Nha]]. Vào năm [[1758]], các tu sĩ Dòng Tên bị quan Tổng trưởng Đế quốc (tương đương [[Thủ tướng]]) [[Hầu tước Pombal|Sebastião José de Carvalho e Melo]] gán cho cái tội mưu sát vua [[José I của Bồ Đào Nha|José I]]. Không những thế, Melo còn tiến hành [[tuyên truyền]] bài trừ Dòng Tên trên khắp châu Âu, để các nước khác ủng hộ ông ta. Cuối cùng, vào năm [[1759]], ông ta ban bố sắc lệnh đuổi Dòng Tên ra khỏi Bồ Đào Nha. Không lâu sau, Pháp theo chân Bồ Đào Nha, quan Tổng trưởng Ngoại giao là [[Công tước Choiseul]] và ái thiếp của vua [[Louis XV của Pháp|Louis XV]] là [[Nữ Hầu tước Pompadour]] chống đối ảnh hưởng của Dòng Tên. Họ gán cho Dòng tội mưu sát vua Louis XV, dù không phải là chủ mưu.<ref name="Wilson318"/> Họ bị những người theo thuyết Giansêniô ([[Jansénisme]]) và các triều thần tấn công, rồi bị cấm và bị trục xuất khỏi Pháp năm [[1763]]-[[1764]], khoảng 200 trường của họ bị đóng cửa. Theo gót Pháp, vua [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] là [[Carlos III của Tây Ban Nha|Carlos III]] đã trục xuất Dòng Tên ra khỏi đất nước ([[1767]]), không những thế, ông ta còn đuổi các tu sĩ Dòng Tên ra khỏi ra khỏi xứ [[Napoli]] (1767) và xứ [[Parma]] ([[1768]]) - những xứ nằm dưới quyền thống trị của thân quyến của ông ta.<ref name="Wilson318"/>
 
Cuối cùng, vào năm 1773, [[Giáo hoàng Clêmentê XIV]] - trước áp lực quá lớn của các nền quân chủ Pháp, Tây Ban Nha và Napoli, phải quyết định bãi bỏ Dòng Tên. [[Nữ vương|Nữ hoàng]] [[Họ Habsburg|Áo]] là [[Maria Theresia của Áo|Maria Theresia]] bất đắc dĩ thi hành mệnh lệnh.<ref name="Wilson318"/> Lệnh của Giáo hoàng chỉ không có hiệu lực ở hai nước [[Vương quốc Phổ|Phổ]] và [[Đế quốc Nga|Nga]] - các nền quân chủ phi Công giáo và không chịu ảnh hưởng của thế lực Giáo hoàng. [[Vua]] Phổ là [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] đang thực hiện chính sách [[khoan dung tôn giáo]],<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 52</ref> không những thế ông còn đề cao nền tri thức của Dòng Tên. Vị vua này đã gây bất ngờ đối với trào lưu [[Thời kỳ Khai sáng|triết học Khai Sángsáng]] tiến bộ thời đó.<ref>[[Gerhard Ritter]], ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 168</ref> Tương tự, Nữ hoàng Nga là [[Ekaterina II của Nga|Ekaterina II Đại Đế]] cũng tôn trọng tài năng xuất sắc của các tu sĩ Dòng Tên, bà cho rằng họ sẽ giúp ích cho nền văn hóa nước nhà.<ref name="Wilson318"/>
 
Nhờ có Quốc vương Friedrich II Đại Đế và Nữ hoàng Ekaterina II Đại Đế mà Dòng Tên vẫn còn tồn tại được. Dòng Tên được [[Giáo hoàng Piô VII]] tái lập vào năm [[1814]],<ref name="Wilson318"/> tuy nhiên các cuộc công kích họ vẫn tiếp tục suốt thế kỷ 19:
 
* Tại Pháp, các tu sĩ dòng Tên<ref>en 1878, 1514 Jésuites étaient répartis sur 46 établissements cf. Etat des congrégations autorisées ou non (1085 Jésuites en 1861 cf. Recensement spécial des communautés religieuse)</ref> bị trục xuất lần nữa vào năm 1880 và lần nữa năm [[1901]].
 
* Tại [[Thụy Sĩ]], mãi tới năm [[1973]] mới bãi bỏ luật cấm các tu sĩ dòng Tên hoạt động. Luật này được ban hành từ năm 1848.