Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đại kết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử hình thành: sửa chính tả 3, replaced: Tuyên Ngôn → Tuyên ngôn using AWB
n →‎Lịch sử hình thành: sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hoàng → Giáo hoàng, Công Giáo → Công giáo, Văn Phòng → Văn phòng using AWB
Dòng 29:
*Từ năm 1935, linh mục [[Paul Couturier]] đã có nhiều hoạt động nhằm cổ vũ cho Tuần cầu nguyện cho sự hiệp nhất các [[Kitô hữu]].
*Thiết lập Hội đồng Đại kết các Giáo hội (C.O.E) năm 1948, tại [[Amsterdam]] ([[Hà Lan]]) thành viên lúc đó gồm 147 tổ chức Giáo hội (đến nay là trên 300 thành viên) thuộc các Giáo hội [[Anh giáo|Anh Giáo]], [[Tin Lành]] và [[Chính Thống giáo Đông phương]]. Từ năm 1961, [[Giáo hội Công giáo Rôma]] chính thức là quan sát viên của Hội đồng này.
*Về phía [[Giáo hội Công giáo Rôma]], năm 1960, [[Giáo hoàng Gioan XXIII]] thiết lập Văn phòng Hiệp nhất các tín hữu Kitô, có sứ mạng xây dựng mối liên lạc đại kết với các Giáo hội ngoài [[Công giáo|Công Giáo]].<ref>Công đồng Vatican II, Sắc lệnh về Đại kết Unitatis Redintegratio</ref>
*[[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]] từ năm 1962 đến 1965. Nhiều tài liệu đã được soạn thảo do các Uỷ ban hỗn hợp về đối thoại, góp phần thăng tiến sự hiệp nhất giữa các Giáo hội, như những dấu chỉ của niềm hy vọng vào sự hiệp thông trọn vẹn trong tương lai. Đặc biệt phải kể đến [[Sắc lệnh Unitatis Redintegratio]] (1964). Tinh thần đại kết cũng được nhấn mạnh trong các văn kiện khác của Công đồng: Hiến Chế tín lý về Giáo hội (Lumen Gentium), Hiến Chế tín lý về [[Mặc khải]] của [[Thiên Chúa]] (Dei Verbum), Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, Tuyên ngôn Tự Do Tôn Giáo…
*Một văn bản quan trọng đã được ký kết giữa hai [[Giáo hội Công giáo Rôma]] và [[Tin Lành]] có nội dung liên quan đến giáo lý chung về ơn công chính hóa bởi ân sủng, qua đức tin như phương tiện (vấn đề này đã gây nên nhiều tranh cãi và dẫn đến cuộc Cải cách ở [[thế kỷ 16]]). Liên đoàn quốc tế [[Giáo hội Luther]] (F.L.M) và Giáo hội Công giáo đã cùng ký văn bản này tại [[Augsbourg]] ngày [[30 tháng 10]] năm [[1999]]. Trong khối [[Tiếng Pháp|Pháp ngữ]], với sự cộng tác của các chuyên viên các Giáo hội Kitô, bản dịch [[kinh Lạy Cha]] đã được thực hiện năm 1966 (được dùng trong Phụng vụ hiện nay tại các nước thuộc khối Pháp ngữ) và bản dịch [[Kinh Thánh Đại kết]] (TOB) đã thực hiện năm 1972.
Dòng 37:
Những cố gắng tiến tới Đại kết còn thể hiện qua những nghiên cứu chung về [[Thần học]] và [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]], những buổi hội thảo và nhiều dịp gặp gỡ quan trọng khác trong các lãnh vực quốc tế, khu vực và quốc gia.
 
*Qua Tông huấn ''Pastor Bonus'' ký ngày [[28 tháng 6]] năm [[1988]], [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã đổi tên "Văn Phòngphòng Hiệp nhất các tín hữu Kitô" thành " Hội đồng Tòa Thánh cổ võ sự hiệp nhất các Kitô hữu" (CPPUC). Danh xưng mới này chính thức được sử dụng từ ngày [[1 tháng 3]] năm [[1989]].
 
Phong trào Đại kết nhằm thực hiện lời cầu nguyện của [[Giê-su|Chúa Giêsu]]: "xin cho họ nên một (…) để thế gian tin rằng Cha đã sai Con" (Ga 17,21). Phong trào này đề nghị nhiều phương pháp khác nhau: cầu nguyện, kiên nhẫn, cộng tác và can đảm làm việc. [[Giáo hoàng Phaolô VI]] đã nhận định Phong trào Đại kết "là một sứ mạng huyền nhiệm và quan trọng nhất trong triều đại Giáo Hoànghoàng của Ngài", và [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] luôn luôn nhắc lại rằng đó là một trách nhiệm không thể thoái thác và dửng dưng được.<ref>[http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/Phungvu/14DaiKet.htm]</ref>
 
Lời cầu nguyện của linh mục Paul Couturier: