Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người bản địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Dân tộc bằng Nhóm sắc tộc
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản using AWB
Dòng 3:
[[Tập tin:Qamutik 1 1999-04-01.jpg|thumb|[[Người Inuit]] trong ''qamutik'' truyền thống, [[Cape Dorset]], [[Nunavut]], [[Canada]]]]
 
Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ '''người bản địa''' hay '''thổ dân''' dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó. Ví như nguồn gốc của phần lớn [[các dân tộc Việt Nam]] được nhà sử học, khảo cổ học hàng đầu, ''[[Hà Văn Tấn|Giáo sư Hà Văn Tấn]]'' khẳng định là ''người bản địa''<ref>Hà Văn Tấn, 1998. Theo dấu các văn hóa cổ, NXBNhà xuất bản Xã hội, tr. 335-401</ref>.
 
Tuy nhiên trên thế giới ''quá trình [[thực dân hóa]]'', đặc biệt là thời kỳ xâm chiếm [[thuộc địa]] của các nước tư bản phát triển, đã để lại những hậu quả nặng nề cho người bản địa, trong đó có những dân tộc bị tuyệt diệt như [[thổ dân Tasmania]] (tức ''[[người Palawa]]'' ở [[Tasmania]]). Các cuộc đấu tranh sinh tồn dẫn đến vào cuối thế kỷ 20, với nỗ lực của các tổ chức quốc tế như [[Liên Hiệp Quốc]], đã ra đời các luật đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của người bản địa tại các nước có mức [[thực dân hóa]] cao, mà theo đó thì ''người bản địa'' được quan niệm như sau: