Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chú Hỏa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ti Duy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: Mỹ Thuật → Mỹ thuật using AWB
Dòng 3:
 
chú Hỏa sang [[Việt Nam]] khoảng năm [[1863]]. Sở dĩ Chú Hỏa được gọi với tên là '''Hui Bon Hoa''' vì khi nhập [[quốc tịch]] [[Pháp]], ông vốn là tín đồ đạo [[Công giáo]] nên đã lấy tên Pháp là '''Jean Baptiste Hui Bon Hoa'''. Trong đó, Hui Bon Hoa chính là tên '''Huỳnh Văn Hoa''' của ông được ký âm theo [[phương ngữ]] Phúc Kiến. Về sau, các con cháu của ông đều mang họ Hui Bon Hoa nhưng chỉ khác tên Pháp đứng đầu.
Như vậy, Hui Bon Hoa là cách phiên âm từ tên gốc Hán theo âm [[Hạ Môn]] (Trung Quốc) có ảnh hưởng bởi cách phiên âm của [[người Anh]] vào cuối thế kỷ 19. Còn Hứa Bổn Hòa có lẽ là cách đoán... mò của một số người khi thấy chữ Hui Bon Hoa mà không thấy mặt [[chữ Hán]]. <ref>http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160126/su-that-ve-chu-hoa-va-30000-ngoi-nha-o-sai-gon/1044766.html</ref>
 
==Tiểu sử==
Dòng 12:
đồng thời xây dựng rất nhiều công trình có giá trị lớn ở vùng [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]-[[Gia Định]] vẫn còn tồn tại đến ngày nay: [[Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Khách sạn Majestic]], [[Bệnh viện Từ Dũ]], [[Trung tâm cấp cứu Sài Gòn]], [[khu nhà khách Chính phủ (Thành phố Hồ Chí Minh)|khu nhà khách Chính phủ]], nhiều ngân hàng, trụ sở mua bán ở [[Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh]], và các công trình nhà riêng, chùa chiền, bệnh viện khác các công trình này đóng góp một vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ mặt thành phố Sài Gòn.<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=80015&ChannelID=10 Từ nhà chú Hỏa đến Bảo tàng Mỹ thuật]</ref>
 
[[Hình:Khuong Vien Bao Tang My Thuat TPHCM.JPG|nhỏ|phải|220px|Khuôn viên bên trong nhà chú Hỏa, nay là Bảo tàng Mỹ Thuậtthuật TP. HCM]]
 
Chú Hỏa là một trong người giàu có nhất miền Nam Việt Nam và là một người có tấm lòng hướng ra cộng đồng. Nhà biên khảo [[Vương Hồng Sển]] từng nhận xét: "Tuy làm giàu cho mình đã đành, nhưng cũng giúp ích rất nhiều cho sự mở mang thịnh vượng kinh tế miền Nam". Sự nghiệp của ông ở Việt Nam vẫn được con cháu tiếp tục sau khi ông mất, đến sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|năm 1975]] thì ngừng do họ đều đi ra nước ngoài sinh sống.<ref>[http://www.nld.com.vn/tintuc/chinh-tri-xa-hoi/229926.asp Người chết cả trăm năm bị đòi tiền nước]</ref>
Dòng 24:
==Trong văn hóa nghệ thuật==
*''Đi tàu chú Hỷ, ở nhà chú Hỏa''<ref name="a"/>
 
*Bộ phim điện ảnh [[Con ma nhà họ Hứa]]<ref>[http://www.sggp.org.vn/saigonthubay/2007/5/99922/ Giai thoại nhà chú Hỏa]</ref>.