Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ớt chuông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tên gọi: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
n clean up, replaced: → (4) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Poivrons Luc Viatour.jpg|thumb|Ớt chuông với ba màu: xanh, đỏ, vàng. Ở một số nước, chúng được bán theo gói gồm ba màu và được gọi là "traffic light pepper"]]
 
'''Ớt chuông''', hay còn gọi là '''ớt ngọt''' (gọi là '''pepper''' ở [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]], [[Canada]], [[Ireland]] hay '''capsicum'''<ref>{{citation|last=Wells|first=John C.|year=2008|title=Longman Pronunciation Dictionary|edition=3rd|publisher=Longman|page=123|isbn=9781405881180}}</ref> ở [[Ấn Độ]], [[Bangladesh]], [[Úc]], [[Singapore]] và [[New Zealand]]), là quả của một nhóm cây trồng, loài [[Capsicum annuum]].<ref name="mehta">[http://pharmaxchange.info/press/2013/07/pharmacognosy-and-health-benefits-of-capsicum-peppers-bell-peppers/ Pharmacognosy and Health Benefits of Capsicum Peppers (Bell Peppers)]</ref> Cây trồng của loài này cho ra trái với màu sắc khác nhau, bao gồm màu [[đỏ]], [[vàng]], [[cam]], [[xanh lục]], [[sô-cô-la]] / [[nâu]], vanilla / [[trắng]], và màu [[tím]]. Ớt chuông đôi khi được xếp vào nhóm ớt ít cay mà cùng loại với ớt ngọt. Ớt chuông có nguồn gốc ở [[Mexico]], [[Trung Mỹ]], và phía Bắc [[Nam Mỹ]]. Phần khung và hạt bên trong ớt chuông có thể ăn được, nhưng một số người sẽ cảm nhận được vị đắng.<ref>{{chú thích web | url = http://www.livestrong.com/article/447429-should-i-eat-a-raw-bell-pepper/ | tiêu đề = Should I Eat a Raw Bell Pepper? LIVESTRONG.COM | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2015 | nơi xuất bản = LIVESTRONG.COM | ngôn ngữ = }}</ref> Hạt ớt chuông được mang đến [[Tây Ban Nha]] vào năm 1493 và từ đó lan rộng khắp các nước [[Châu Âu]], [[Châu Phi]], và [[Châu Á]]. Ngày nay, [[Trung Quốc]] là nước xuất khẩu ớt chuông lớn nhất thế giới, theo sau là [[Mexico]] và [[Indonesia]].
 
Điều kiện trồng ớt chuông lý tưởng bao gồm đất ấm, khoảng từ 21 đến 29 độ C (70 đến 84 độ F), và luôn giữ ẩm nhưng không để úng nước.<ref>{{chú thích web|title=Growing Peppers: The Important Facts|url=http://www.gardenersgardening.com/growingpeppers.html|publisher=GardenersGardening.com|accessdate=ngày 10 tháng 1 năm 2013}}</ref> Ớt chuông rất nhạy cảm với độ ẩm và nhiệt độ cao vượt mức.
Dòng 11:
Trong khi ớt chuông là một thành viên của [[Ớt|chi ớt]], nó là quả duy nhất mà không tạo ra [[capsaicin]]<ref>http://www.chiliwonders.com/chili.scoville.htm</ref>, một hợp chất ưa chất béo có thể gây ra cảm giác cay nóng mạnh khi tiếp xúc với các màng nhầy. (Một ngoại lệ của trường hợp này là ớt lai Mexibelle, loài có chứa một lượng capsaicin trung bình, và do đó cũng hơi cay). Việc thiếu chất capsaicin trong ớt chuông là do tính lặn của một gen mà qua đó làm mất đi capsaicin. Kết quả là vị “cay” chỉ đi cùng với các loài còn lại của [[Ớt|chi ớt]].<ref>{{chú thích web |title = The World's Healthiest Foods |url = http://whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=50 |accessdate =ngày 23 tháng 2 năm 2010| archiveurl= http://web.archive.org/web/20100208221739/http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=50| archivedate= ngày 8 tháng 2 năm 2010 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref>
 
Từ “bell pepper”, “pepper” hay ở [[Ấn Độ]], [[Úc]] và [[New Zealand]] là “capsicum”, thường được sử dụng cho bất kỳ quả nào có hình chiếc chuông, không kể màu sắc. Trong tiếng Anh hay [[tiếng Anh Canada]], quả chỉ đơn giản là nói đến “pepper”, hay kèm theo màu sắc (như trong từ “green pepper”), trong khi ở [[Hoa Kỳ]] và [[Malaysia]], người ta thường nói đến “bell pepper”. Trong tiếng Anh Canada thì sử dụng cả hai chữ “bell pepper” và “pepper” thay thế cho nhau.
 
== Màu sắc ==