Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (9), → (8) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Đại Hội → Đại hội (6) using AWB
Dòng 9:
{{legend|#00ff00|Ký nhưng không thông qua}}
{{legend|#b9b9b9|Không ký cũng không thông qua}}
| type = Nghị quyết của [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc]]
| date_drafted = 1954 <ref name=ohchr-fs2/>
| date_signed = 16 tháng 12, 1966 <ref name=reservations/>
Dòng 24:
| wikisource = Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội <!--giờ chưa có tiếng Việt nhưng có thể sau này có-->}}
 
'''{{PAGENAME}}''' ([[tiếng Anh]]: ''International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights'', viết tắt: '''ICESCR''') là một công ước quốc tế được [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[16]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1966]], có hiệu lực từ ngày [[03]] [[tháng một|tháng 01]] năm [[1976]]. Các quốc gia tham gia Công ước phải cam kết trao các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa cho các cá nhân, bao gồm [[quyền công đoàn]] và [[Quyền y tế|quyền chăm sóc sức khỏe]], [[quyền giáo dục]], và [[Quyền tiêu chuẩn sống|quyền được đảm bảo mức sống]] phù hợp. Tính tới ngày 15 tháng 12 năm 2008, đã có 160 quốc gia tham gia và 69 nước đã ký.<ref name=reservations>{{chú thích web |url=http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-3&chapter=4&lang=en |title= Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội|accessdate=20 tháng 12, 2010 |publisher= Liên Hiệp Quốc |date=|language=tiếng Anh}}</ref> Thêm 6 nước khác đã ký nhưng chưa thông qua Công ước: [[Belize]], [[Comoros]], [[Cuba]], [[São Tomé và Príncipe]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], và [[Hoa Kỳ]]<ref name=reservations/>.
 
{{PAGENAME}} là một phần của [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]], cùng với [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] (gồm hai Nghị định thư tùy chọn [[Nghị định thư tùy chọn thứ nhất của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị|thứ nhất]] và [[Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị|thứ hai]])<ref name=ohchr-fs2>{{chú thích web |url=http://www.ohchr.org/Documents/Publications/FactSheet2Rev.1en.pdf |title=Fact Sheet No.2 (Rev.1), Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế|accessdate=21 tháng 12, 2010 |publisher=Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|year=1996 |month= 06 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080313093428/http://www.unhchr.ch/html/menu6/2/fs2.htm |archivedate = 13 tháng 03, 2008|language=tiếng Anh}}</ref>
Dòng 35:
Tên gọi ''{{PAGENAME}}'' bắt nguồn từ quá trình soạn thảo trùng với [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]]. Một bản "Tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người" đã được đưa ra tại hội nghị thành lập [[Liên Hiệp Quốc]] năm [[1945]], tức [[Hội nghị San Francisco]]. Sau đó, [[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc]] được giao trách nhiệm soạn thảo và hoàn thiện nó.<ref name=ohchr-fs2/> Mới đầu trong quá trình soạn thảo, bản thảo được chia nhỏ thành một tuyên ngôn về các quyền con người tổng quát và một bộ quy tắc ràng buộc các bên tham gia ký. Cái đầu tiên sau này trở thành [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và được thông qua ngày [[10]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1948]].<ref name=ohchr-fs2/>
 
Bộ các quy tắc được tiếp tục soạn thảo, nhưng lại nảy sinh nhiều bất đồng giữa các thành viên Liên Hiệp Quốc về sự tương quan mức độ quan trọng của các quyền dân sự và chính trị đối với các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa.<ref>{{chú thích sách |title= Luật Nhân quyền quốc tế|last=Sieghart |first=Paul |year=1983 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Oxford |page=25|language=tiếng Anh }}</ref>, dẫn đến việc bộ quy tắc bị phân ra thành hai bộ nhỏ, "một cái chứa các quyền dân sự và chính trị, và cái kia chứa các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa".<ref name=unga-r543>Nghị quyết số 543 của Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc, ngày [[05]] [[tháng hai|tháng 02]], năm [[1952]].</ref> Hai bộ nhỏ này, gọi là hai công ước, tiếp tục được hoàn thiện tới mức bao quát và đầy đủ nhất có thể, và sau đó được đưa ra cho các thành viên ký cùng lúc.<ref name=unga-r543/> Mỗi Công ước đều chứa một điều khoản quy định quyền tự quyết của mọi dân tộc.<ref>Nghị quyết số 545 của Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc, ngày 05 tháng 02, năm 1952.</ref>
 
Như vậy, Bộ quy tắc thứ nhất trở thành [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]], trong khi cái thứ hai trở thành Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Cả hai bản thảo công ước được đưa ra thảo luận tại cuộc họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm [[1954]], và được chấp thuận vào năm [[1966]].<ref>Nghị quyết số 2200 của Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc, ngày 16 tháng 12, năm 1966.</ref>
 
== Tóm tắt nội dung ==
Dòng 57:
Nhiều trong số các quyền trên yêu cầu các hành động cụ thể để hiện thực hóa chúng.
 
'''Phần IV''' (Điều 16 - 25) quy định cách thức báo cáo và giám sát Công ước, cùng những bước mà các quốc gia hội viên phải tuân theo để thực thi Công ước. Chiếu theo quy định, [[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc]] - bây giờ là [[Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]] - chịu trách nhiệm giám sát và tham mưu cho [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc]] về các biện pháp thích hợp để hiện thực hóa các quyền được bảo hộ.<ref>''Công ước'', Điều 21</ref>
 
'''Phần V''' (Điều 26 - 31) quy định cách thức phê chuẩn, thời gian có hiệu lực và cách sửa đổi bổ sung sau này.