Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Simhavarman VI”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
__TOC__
==Lịch sử==
Ông vốn có nguyên danh '''Ko Ceng''' ([[Hán văn]] : 羅皚 / '''La-ngai''', 閣勝 / '''Các-thắng'''), llà một tì tướng của [[Chế Bồng Nga]], theo [[vua]] đi công phá nước [[An Nam]] vào năm 1390. Khi [[Chế Bồng Nga]] không may tử trận, ông đem [[vua]] hỏa táng rồi cùng mấy thuộc hạ luồn [[rừng]] về [[Vijaya (Champa)|Vijaya]]. Tại kinh sư, Ko Ceng phao tin đồn về năng lực kém cỏi của [[vua]] [[Chế Bồng Nga]] khiến số đông lúc đó tin rằng nhà [[vua]] chết trận vì ham đánh quá đà và bỏ bễ việc nội trị, do đó uy tín của [[Chế Bồng Nga]] sụt giảm thấy rõ. Danh tiếng phút chốc tiêu tan của [[Chế Bồng Nga]] gây ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng kế vị của các con ông. Lựa thế lòng người đã đổi, Ko Ceng kích động các triều thần thân tín ủng hộ mình lên ngôi báu. Cùng năm 1390, Ko Ceng đăng cơ, lấy niên hiệu là Simhavarman VI. Ba người con của [[Chế Bồng Nga]] thua thiệt, sợ tổn hại đến tính mạng nên đã dong [[thuyền]] chạy sang [[An Nam]] xin tị nạn<ref name=Maspero>Maspero, G., 2002, The Champa Kingdom, Bangkok: White Lotus Co., Ltd., ISBN 9747534991</ref>{{rp|109–111}}. [[Triều Trần]] đồng ý thu nhận họ và cho đứng vào hàng ngũ [[quý tộc]].
 
Trong thờigiai kỳđoạn trị vị của mình, LaSimhavarman NgaiVI hầunhận nhưthấy tiềm lực của [[Champa]] chưa đủ kiểm soát được một [[lãnh thổ]] quá rộng nên đã từ bỏ tấtphần cảlớn cácnhững [[lãnh thổđịa]] do tiên vương vừa chiếm được, củacụ ngườithể tiền nhiệmcác mìnhrẻo đất tại nơi hiện nay là [[Tây Nguyên]]... ChínhTuy sáchnhiên, caicách trị quốc khắt khe của Laông Ngaiđã gây nên làn sóng bất mãn trong nước.khắp Vâynơi, đồng thời, Simhavarman VI quá chú tâm đến việc chặt bỏ các vây cánh của [[vua]] [[Chế Bồng Nga]] đềuđể bịcất Lađặt Khảithuộc thayhạ bằng những tướngcủa sĩ thân tín.mình<ref>{{chú thích web | url = http://books.google.com/books?id=Jskyi00bspcC&pg=PA207&vq=Mahendravarman&dq=Tra+Hoa&source=gbs_search_s&sig=fPLLWgziZGe_SFPpf2s-v0Nrug0#PPA45,M1 | tiêu đề = A History of Vietnam | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 4 năm 2016 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref><ref name=Coedes>{{chú thích sách|last= Coedès|first= George|authorlink= George Coedès|editor= Walter F. Vella|others= trans.Susan Brown Cowing|title= The Indianized States of Southeast Asia|year= 1968|publisher= University of Hawaii Press|isbn= 978-0-8248-0368-1}}</ref>{{rp|238}} <ref name=nvh1>[http://chamstudies.net/2016/02/10/tim-hieu-cong-dong-nguoi-cham-o-viet-nam/ Tìm Hiểu Cộng Đồng Người Chăm Ở Việt Nam Bài 6: Bùng Lên Trước Khi Tàn Lụi], Nguyễn Văn Huy, chamstudies</ref>. La Ngai sau khi chịu triều cống nhà Trần trở lại, năm 1391 ông xin nhà Minh thừa nhận nhưng đến năm 1413 con của ông là [[Ba Đích Lại]] mới được nhà Minh tấn phong.<ref name=nvh1/>
Ba người con của [[Chế Bồng Nga]] thua thiệt, lo sợ tổn hại đến tính mạng nên đã dong [[thuyền]] chạy sang [[An Nam]] xin tị nạn<ref name=Maspero>Maspero, G., 2002, The Champa Kingdom, Bangkok: White Lotus Co., Ltd., ISBN 9747534991</ref>{{rp|109–111}}. [[Triều Trần]] đồng ý thu nhận họ và cho đứng vào hàng ngũ [[quý tộc]].
 
Trong thời kỳ trị vị của mình, La Ngai hầu như từ bỏ tất cả các lãnh thổ chiếm được của người tiền nhiệm mình. Chính sách cai trị khắt khe của La Ngai gây bất mãn trong nước. Vây cánh của Chế Bồng Nga đều bị La Khải thay bằng những tướng sĩ thân tín.<ref>{{chú thích web | url = http://books.google.com/books?id=Jskyi00bspcC&pg=PA207&vq=Mahendravarman&dq=Tra+Hoa&source=gbs_search_s&sig=fPLLWgziZGe_SFPpf2s-v0Nrug0#PPA45,M1 | tiêu đề = A History of Vietnam | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 4 năm 2016 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref><ref name=Coedes>{{chú thích sách|last= Coedès|first= George|authorlink= George Coedès|editor= Walter F. Vella|others= trans.Susan Brown Cowing|title= The Indianized States of Southeast Asia|year= 1968|publisher= University of Hawaii Press|isbn= 978-0-8248-0368-1}}</ref>{{rp|238}} <ref name=nvh1>[http://chamstudies.net/2016/02/10/tim-hieu-cong-dong-nguoi-cham-o-viet-nam/ Tìm Hiểu Cộng Đồng Người Chăm Ở Việt Nam Bài 6: Bùng Lên Trước Khi Tàn Lụi], Nguyễn Văn Huy, chamstudies</ref> La Ngai sau khi chịu triều cống nhà Trần trở lại, năm 1391 ông xin nhà Minh thừa nhận nhưng đến năm 1413 con của ông là [[Ba Đích Lại]] mới được nhà Minh tấn phong.<ref name=nvh1/>
==Xem thêm==
* [[Chế Bồng Nga]]