Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường tiềm năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zkatno1 (thảo luận | đóng góp)
n Cập nhật
Zkatno1 (thảo luận | đóng góp)
n Cập nhật
Dòng 14:
 
==Sự tranh luận về Liên minh châu Âu==
[[Tập tin:La2-euro.jpg|nhỏ|180px|Kinh tế các nước thành viên Liên minh châu Âu, nếu tính gộp, là sứcnền mạnhkinh tế lớnthứ nhấtnhì thế giới khiến EU có được sức mạnh chính trị đáng kể. Một số người có thể tin rằng EU cũng là một siêu cươngcường<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first = TR | authorlink = | coauthors = | year = 2004 | title = The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher = Touchstone | location = | id = }}</ref> - bởi vì họ có đủ đặc điểm của một siêu cường nếu tính tổng số lượng các nước thành viên – và ngược lại có nhiều người không đồng tình với quan điểm đó.<ref name="Yale Global on America's power being overestimated">{{chú thích web|url=http://yaleglobal.yale.edu/display.article?id=5397 Yale Globa|title=Yale Global|accessdate = ngày 11 tháng 6 năm 2006}}</ref>]]
Một số người có thể cho rằng Liên minh châu Âu là một siêu cường, nếu coi nó là một thực thể<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first = TR | authorlink = | coauthors = | year = 2004 | title = The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher = Touchstone | location = | id = }}</ref>. EU hiện có [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] và thị trường tiêu thụ lớn nhì thế giới cũng như có quyền kiểm soát to lớn đối với sự phân phối các nguồn tài nguyên thế giới, tuy vậy vẫn có ý kiến cho rằng Liên minh châu Âu vẫn còn bị chia rẽ quá xa về chính trị và văn hóa để được coi là một thực thể duy nhất, đặc biệt vì hai đòn bẩy quyền lực chính là chính sách đối ngoại và quốc phòng, được thực thi chủ yếu bởi cá nhân từng nước thành viên{{fact|date=7-2014}}. Nếu được coi là một thực thể thống nhất, một số người sẽ coi EU là một siêu cường.
 
Tổng số 28 quốc gia thành viên có những ảnh hưởng văn hóa to lớn trên toàn thế giới, thời trang, nghệ thuật và ẩm thực châu Âu đã trở nên quen thuộc ở mọi ngõ ngách trên thế giới. Pháp và Anh Quốc cũng là những thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc với quyền phủ quyết. Về mặt giáo dục, 8 trong số 15 vị trí trong bản danh sách của PISA là các nước thành viên Liên minh châu Âu và tất cả các quốc gia phương Tây trong tổ chức này đều đứng trong tốp 30<ref name="PISA study rankings">{{chú thích web|url=http://www.siteselection.com/ssinsider/snapshot/sf011210.htm|title=PISA study rankings|accessdate = ngày 21 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Nếu tính sức mạnh sẽ có được theo kế hoạch mở rộng, châu Âu sẽ sở hữu bốn hạm đội tàu sân bay cũng như hơn nửa tá các tàu sân bay hộ tống cỡ nhỏ hơn và nhiều tàu chiến trên biển cho tới năm 2015{{fact|date=7-2014}}.
 
EU bao gồm nhiều nước phát triển: trái lại, Ấn Độ và Trung Quốc tuy thống nhất về mặt chính trị nhưng vẫn còn thiếu sự phát triển về xã hội cần thiết. Liên minh châu Âu hiện có một số thành viên là những [[cường quốc kinh tế]] hiện nay - Anh Quốc, Đức, Pháp và Ý.
 
Tương tự, EU thậm chí còn có thể đã phát triển [[phạm vi ảnh hưởng]] giữa các quốc gia gần gũi về địa lý, tương tự như trường hợp của [[Hoa Kỳ]] và [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] thời [[Chiến tranh Lạnh]]<ref name="The EU as a Regional Normative Hegemon">{{chú thích web|url=http://www.ceeisaconf.ut.ee/orb.aw/class=file/action=preview/id=164113/Haukkala.pdf|title=The EU as a Regional Normative Hegemon|accessdate = ngày 24 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Ví dụ, các quốc gia thành viên khối [[Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu|EFTA]] bên ngoài Liên minh, và các thuộc địa cũ, đặc biệt tại châu Phi. EU đóng vai trò một bên trung gian hòa giải [http://www.eri.bham.ac.uk/research/wp6Fritz.pdf], họ đã đảo ngược sự cân bằng quyền lực truyền thống, theo nghĩa các quốc gia khác thường không muốn đối đầu với họ, mà muốn gia nhập cùng với họ.
 
Một số nhà bình luận cho rằng, đối với Liên minh châu Âu sự hội nhập chính trị hoàn toàn là không cần thiết để có được ảnh hưởng mang tầm vóc quốc tế, rằng sự yếu kém hiện nay chính là sức mạnh thật sự của họ (as of its low profile diplomacy and the opsetion of the rule of law<ref name="The Project for a New European Century">{{chú thích web|url=http://www.theglobalist.com/StoryId.aspx?StoryId=4464|title=The Project for a New European Century|accessdate = ngày 28 tháng 6 năm 2006}}</ref>) và rằng EU đại diện cho một phương thức mới và có tiềm năng thành công hơn so với những phương thức truyền thống [http://www.arena.uio.no/cidel/WorkshopOsloSecurity/Hyde-Price.pdf]. Tuy nhiên, sự không chắc chắn về tính hiệu quả của một tầm ảnh hưởng như vậy sẽ tương đương với sự không chắc chắn về sự hội nhập chính trị của một siêu cường (ví dụ Hoa Kỳ) khi so sánh.