Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùn đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:18.7318730
n →‎Vấn đề môi trường: viết hoa, replaced: Việt nam → Việt Nam (2)
Dòng 27:
Cũng có đề xuất sử dụng ''bùn đỏ'' làm phân bón tạo kiềm trên đất cát nhờ khả năng của ''bùn đỏ'' có độ pH cao và khả năng trung hòa axit lớn. Một nghiên cứu <ref>Snars, K.E., Gilkes, R.J., Wong, M.T.F., The liming effect of bauxite processing residue (red mud) on sandy soils, in Australian Journal of Soil Research, 1 tháng 5 năm 2004</ref> so sánh hiệu ứng tạo kiềm của ''bùn đỏ'' với phân bón tạo kiềm truyền thống là vôi (CaCO<sub>3</sub>) và NaOH cho thấy ''bùn đỏ'' chưa có khả năng cạnh tranh với CaCO<sub>3</sub> để sử dụng làm chất tạo kiềm. Hơn nữa đối với mỗi một loại bùn đỏ khác nhau thì hiệu ứng tạo kiềm cũng khác nhau.
 
Như vậy tổng quan từ thực hành khai mỏ trên thế giới cho thấy vấn đề ''bùn đỏ'' vẫn là vấn đề nan giải và cùng với các vấn đề môi trường khác đặt ra cho việc khai mỏ bauxit lộ thiên (vấn đề bảo tồn lớp thổ nhưỡng, vấn đề tuần hoàn nước, vấn để ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tác động xã hội đến cư dân bản địa, ảnh hưởng đến nước ngầm và nước mặt, ô nhiễm không khí do bụi, ô nhiễm tiếng ồn, mất cảnh quan, và vấn đề mà khai thác mỏ ở Việt namNam luôn bỏ quên là phục hồi môi trường) đặt ra vấn đề hiệu quả kinh tế vĩ mô của việc khai thác bô xít. Hơn thế, ngay cả khi cho phép khai thác, yêu cầu của pháp luật về phục hồi môi trường tại Việt namNam cũng cần phải được luật và quy định hóa, nhất là đối với khu vực hồ đập thải ''bùn đỏ'': sẽ yêu cầu phải phủ đất và trồng lại cây (sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế của khai mỏ) hay chỉ đơn giản chấp nhận việc phủ nước như trong quá trình khai thác (sẽ không hoàn toàn phục hồi môi trường và giờ đây vấn đề ô nhiễm lưu vực sông sẽ không còn được các nhà môi trường mỏ của công ty khai thác quan tâm đến nữa nhưng hiệu quả hơn về mặt kinh tế).{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} Việc hiểu quy định trong [[Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam|Luật Môi trường]] tại Việt Nam về khái niệm ''phục hồi môi trường'' hay ''hoàn nguyên môi trường'' theo nghĩa là phục hồi nguyên trạng như trước khi khai thác là hoàn toàn không thực tế với thực hành khai thác và môi trường mỏ. {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}Tại nhiều nước như Australia việc xây hồ đập chứa quặng đuôi thải hoàn toàn không được hoan nghênh và các công ty phải vận chuyển bùn đỏ vào đổ ở sâu trong nội địa trên các sa mạc.{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}
 
==Xem thêm==