Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hữu Trinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ cũ, replaced: cải danh → đổi tên (2)
Dòng 23:
| nơi an táng =
}}
'''Chu Hữu Trinh''' ({{zh|t=朱友貞|s=朱友贞|p=Zhū Yǒuzhēn}}, [[20 tháng 10]] năm [[888]]<ref name=HFD8/><ref name=AS/>–[[18 tháng 11]] năm [[923]]<ref name=AS/><ref name=ZZTJ272/>), sau cảiđổi danhtên thành '''Chu Trấn''' ({{zh|c=朱瑱|p=Zhū Zhèn}}), cũng gọi là '''Chu Hoàng''' (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là '''Hậu Lương Mạt Đế''' (後梁末帝), là [[danh sách vua Trung Quốc|hoàng đế]] thứ ba của [[triều đại Trung Quốc|triều]] [[nhà Hậu Lương|Lương]] thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Năm 923, khi [[Hậu Đường Trang Tông]] Lý Tồn Úc đánh chiếm kinh thành [[Khai Phong|Đại Lương]] của Hậu Lương, Hậu Lương Mạt Đế đã lệnh cho đô tướng Hoàng Phủ Lân giết chết mình, triều Hậu Lương diệt vong.
 
== Thân thế ==
Dòng 53:
Năm 920, Chu Trấn tức giận trước việc Chu Hữu Khiêm cho con là Chu Lệnh Đức (朱令德) cai quản Trung Vũ (忠武, trị sở nay thuộc [[Vị Nam]], Thiểm Tây). Chu Hữu Khiêm thấy vậy đã nổi dậy, bỏ Hậu Lương và theo Tấn. Chu Trấn phái Lưu Tầm đi đánh Chu Hữu Khiêm, song Lưu Tầm bị tướng Tấn là [[Lý Tồn Thẩm]] và [[Lý Tự Chiêu]] đánh bại. Sau đó, Chu Trấn nghi ngờ rằng Lưu Tầm cố ý không đánh bại Chu Hữu Khiêm (do Tầm và Hữu Khiêm là thông gia), nên đã hạ độc giết Lưu Tầm.<ref name=ZZTJ271>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷271|quyển 271]].</ref>
 
Năm [[921]], một đồng minh lớn của Lý Tồn Úc là [[Triệu (Ngũ đại)|Triệu vương]] [[Vương Dung]] đã bị con nuôi là [[Trương Văn Lễ|Trương Đức Minh]] ám sát. Trương Đức Minh đoạt quyền kiểm soát nước Triệu và cảiđổi danhtên lại thành Trương Văn Lễ. Thoạt đầu, Trương Văn Lễ giả bộ tiếp tục quy phục Lý Tồn Úc, song lại lo sợ rằng Lý Tồn Úc sẽ có hành động chống lại mình, vì thế Trương Văn Lễ đã bí mật thượng lượng với Hậu Lương và [[nhà Liêu|Khiết Đan]] để chuẩn bị đánh Tấn. Kính Tường chỉ ra rằng đây là một cơ hội tốt để phản công chống Tấn, thuyết phục đưa quân cứu viện Trương Văn Lễ, song Triệu Nham và bốn vị ngoại thích lại chống đối vì cho rằng quân Hậu Lương cần bảo vệ lãnh thổ Hậu Lương. Chu Trấn rốt cuộc đã không cứu viện Trương Văn Lễ, Trương Văn Lễ sau đó qua đời và con là [[Trương Xử Cẩn]] kế nhiệm. Xử Cẩn tiếp tục kháng Tấn cho đến cuối năm 922 song thất bại. Lý Tồn Úc thôn tính lãnh thổ nước Triệu. Khi Tấn đánh Triệu, Bắc diện chiêu thảo sứ [[Đái Tư Viễn]] của Hậu Lương đã thừa cơ tiến công Vệ châu (衛州, nay thuộc [[Bộc Dương]], Hà Nam) tập kích quân Tấn đồn trú, chiếm được châu này; Hậu Lương lại đứng chân trên bờ bắc Hoàng Hà, khôi phục sĩ khí chiến đấu.<ref name=ZZTJ271/>
 
Sau khi Lý Tự Chiêu tử chiến trong chiến dịch diệt Triệu vào năm 922, con ông là [[Lý Kế Thao]] đã tự ý đoạt lấy Chiêu Nghĩa quân (昭義, trị sở nay thuộc [[Trường Trị]], Sơn Tây) do cha cai quản. Còn Lý Tồn Úc thì không muốn để tiến hành một chiến dịch chống Lý Kế Thao nên đã bổ nhiệm Lý Kế Thao là 'lưu hậu', đổi tên quân thành An Nghĩa do [[húy kỵ|kiêng húy]] Lý Tự Chiêu.<ref name=ZZTJ271/> Tuy nhiên, vào mùa xuân năm 923, do lo sợ rằng Lý Tồn Úc ruốt cuộc cũng sẽ có hành động chống lại mình, Lý Kế Thao đã dâng quân hàng Hậu Lương. Chu Trấn bổ nhiệm Lý Kế Thao làm tiết độ sứ và đổi tên quân thành Khuông Nghĩa.<ref name=ZZTJ272/>